Thứ Bảy, 28 tháng 3, 2020

Tiến sĩ Nguyễn Tường Bách: "Corona: Biến cố của thế kỷ"

GNO - Bài báo vedette của tuần báo kỳ 1043 vừa được Tiến sĩ Nguyễn Tường Bách từ CHLB Đức gửi riêng cho Giác Ngộ, ông nhận định: Corona: Biến cố của thế kỷ.
TS Bách viết: "Không ai nghi ngờ gì, rõ ràng đây là một nạn dịch lịch sử, xảy ra thình lình như một trận sóng thần giữa trời quang mây tạnh. Thế giới hoảng loạn chưa từng thấy, ta có thể nhắc lại lời Thủ tướng Đức Angela Merkel, biến cố này phải được xem là kinh hoàng nhất kể từ ngày chấm dứt Thế chiến thứ hai vào năm 1945".
B1.jpg
Tại sao lại có nhận định như vậy? Những ảnh hưởng lớn lao từ đại dịch đến toàn cầu và mỗi người? Đại dịch Covid-19 biểu lộ nhiều điều đáng chú ý nào? - Mời bạn đọc đón xem bài phân tích với nhiều thông tin ý nghĩa
Nguyễn Tường Bách (CHLB Đức)
Khi tác giả viết những dòng này, đại dịch Corona đang tiếp diễn khốc liệt trên thế giới. Châu Âu đang ở cao điểm của dịch bệnh, số tử vong tại Ý đã cao hơn so với Trung Quốc.
Tại các nước Tây Âu khác như Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Anh… số ca lây nhiễm vẫn đang tăng theo cấp số nhân. Tại Mỹ, người ta tiên liệu dịch còn bùng phát mạnh mẽ lên đến hàng chục triệu người. Châu Phi đã có trên 27 quốc gia bị nhiễm và không khó để đoán rằng, một khi dịch bệnh lan tỏa tại châu lục này thì số người mắc bệnh và tử vong sẽ tăng nhanh hơn các nơi khác trên thế giới.
Không ai nghi ngờ gì, rõ ràng đây là một nạn dịch lịch sử, xảy ra thình lình như một trận sóng thần giữa trời quang mây tạnh. Thế giới hoảng loạn chưa từng thấy, ta có thể nhắc lại lời Thủ tướng Đức Angela Merkel, biến cố này phải được xem là kinh hoàng nhất kể từ ngày chấm dứt Thế chiến thứ hai vào năm 1945.
Về độ nguy hiểm của dịch bệnh
Tới nay người ta tính khoảng 250.000 người nhiễm bệnh và con số tử vong ở khoảng trên 10.000 (*). Nếu ta dùng một phép tính đơn giản từ hai con số đó thì xác suất tử vong khoảng 4%. Tỷ lệ tử vong tại Vũ Hán được nêu chính thức trong tạp chí Nature Medicine ngày 9-3-2020 là 1,4%. Các tỷ lệ này thực ra không hề chính xác, vì con số người chết tương đối rõ ràng, nhưng số lượng thực sự người bị nhiễm thì lại rất mơ hồ. Khoảng 80% người bị nhiễm chỉ có triệu chứng rất nhẹ nên không mấy ai chịu thử. Đó là chưa kể nhiều nước trên thế giới khuyên dân chúng không nên vội thử vì sợ các trung tâm y tế quá tải như tại Anh hay Đức.
Vì lý do đó số ca bị nhiễm được cho là cao gấp 6 đến 10 lần so với con số được thông báo, tùy theo quốc gia. Trên cơ sở này, ta có thể nói tỷ lệ tử vong của Covid-19 tối đa là 1%. Con số nghe qua thì nhỏ, nhưng 1% của một triệu người là 10.000 nạn nhân và mỗi người chết là một thảm cảnh, một số phận, không ai được phép coi nhẹ. So với bệnh cúm mùa với tỷ lệ tử vong chỉ 0,1% thì bệnh Covid-19 nguy hiểm hơn, nhất là cho những ai có tiền sử bệnh án hay suy yếu đường hô hấp. Bệnh cúm mùa là bệnh của mùa đông. Tại Đức, mỗi năm có khoảng 850.000 người chết, trong đó khoảng 15.000-20.000 là nạn nhân trực tiếp của bệnh cúm mùa. So với số tử vong của bệnh cúm mùa thì số nạn nhân của Covid-19 rất nhỏ. Thế thì tại sao cả xã hội hoảng loạn?
Toàn thế giới rúng động vì hai lý do. Một, dịch bệnh lây lan quá nhanh, theo cấp số nhân. Hai, chưa có thuốc chữa, chưa có vắc-xin phòng bệnh. Xưa nay mọi lo ngại của ngành y tế trong mọi cơn dịch vốn đều vì hai lý do đó. Đó là nguyên nhân đích thực của cơn khủng hoảng toàn cầu hiện nay.
Thực ra, nhìn một cách toàn thể, thì dịch bệnh là một loại rủi ro tự nhiên của đời sống, nhất là trong một thời kỳ mà con người đi du lịch, tiếp xúc dễ dàng và nhanh chóng trên khắp thế giới như hiện nay. Đối với các nhà quản lý y tế vĩ mô thì một trong những giải pháp đối trị là cứ để dịch lan rộng nhưng trong vòng kiểm soát và hạn chế tử vong. Một khi dịch lan đến khoảng 60-70% quần chúng thì dịch tự ngưng vì con người đã miễn dịch. Giải pháp “mềm” này đã được bước đầu áp dụng tại Anh và Hà Lan trong những tuần qua nhưng nay đã bị bác bỏ vì thiếu hiệu quả và áp lực dư luận.
Hạ tuần tháng 3 năm 2020, thế giới áp dụng phương pháp “cứng” nhằm đối trị nạn dịch. Toàn cầu đang đứng trước một cơn khủng hoảng chưa từng có. Ngày 20-3, con số tử vong nằm ở mức 10.000 nhưng sự hoảng loạn đã lên cao ngang tầm của một cuộc chiến tranh quân sự.
Sự hoảng loạn bất ngờ này mang nhiều nét kỳ lạ, nằm xa một vấn nạn thuần túy y tế.
Xã hội rối loạn chưa từng có
Nước Anh đã từ bỏ thái độ phớt tỉnh trong việc đối trị dịch bệnh, họ thừa nhận sai lầm. Nước Đức đã bắt đầu phong tỏa một vài thành phố và khả năng lớn là họ sẽ phong tỏa toàn quốc. Các nước châu Âu khác như Ý, Tây Ban Nha, Pháp, Áo… đã dùng mệnh lệnh hành chánh, cấm dân chúng ra khỏi nhà trừ phi có lý do chính đáng. Tại Mỹ, tiểu bang California với khoảng 40 triệu dân cũng đã ra lệnh phong tỏa từ ngày 20-3.
Những ai đã sống tại châu Âu và Mỹ mấy mươi năm qua cũng đều ngơ ngác trước những cảnh tượng kỳ lạ của phố phường. Đó là những thành phố xem như đã chết, tê liệt, câm lặng. Thảng hoặc vài nơi bán hàng thì người mua đứng xa nhau cả mét, nhìn nhau bằng cặp mắt lo ngại. Họ vơ vét những món hàng xem ra chẳng thật cần thiết, xuất phát từ một nỗi lo vô cớ. Con virus Corona chưa lan đến nhưng sự sợ hãi đã tới trước.
Thế nhưng cái đảo lộn lớn nhất không nằm ngoài đường mà trong mọi gia đình. Trường học đóng cửa, trẻ con ở nhà và cần người trông giữ. Phụ nữ phải ở nhà trông con, trong đó có nhiều người làm trong ngành y tế, bệnh viện, nơi đang cần nhân lực. Một số người phải làm việc ở nhà, một số khác bắt đầu thất nghiệp, nỗi lo lắng và phẫn nộ ngày càng tăng. Vài nhà xã hội tiên liệu bạo lực trong gia đình sẽ tăng nếu vợ chồng con cái bị nhốt giữa bốn bức tường.
Điều đáng nói trong đại dịch này là, tuy số tử vong chưa gọi là cao, nhưng nó đã “thấm” vào mọi tế bào của đời sống, kể cả trong những góc cạnh vô danh nhất. Người ta kể đến với giọng bùi ngùi về những thảm cảnh trong viện dưỡng lão, nơi mà vợ chồng săn sóc nhau trong tuổi già, nay bị cấm gặp gỡ. Tài xế xe tải kẹt biên giới ròng rã vài ngày, phải cần tiếp tế thức ăn. Kiều dân cố “chạy” về quê hương trốn dịch bị kẹt trên đường. Những kẻ buôn bán lẻ, phục vụ công nhật trong ngành du lịch, khách sạn hay tiệm ăn, nay không còn thu nhập. Thậm chí người ăn xin nay cũng không còn “khách”.
Điều kỳ lạ trong trận dịch này so với SARS hay Ebola nhiều năm trước là toàn thể xã hội, từ tầng lớp cao cấp nhất đến góc tối nhất của đời sống, đều đang bị chao đảo và thiệt hại. Phải chăng tính chất đó báo hiệu một chuyển biến vĩ mô?
Kinh tế đảo lộn và suy thoái
Khoảng giữa tháng 2-2020 ta còn chứng kiến chỉ số Dow Jones của Mỹ nằm ở khoảng 29.400. Chưa đầy 6 tuần qua chỉ số này chỉ còn 19.000. Đó là một sự sụp đổ khoảng hơn 1/3 trị giá cổ phiếu. Các chỉ số tại thị trường chứng khoán châu Âu cũng thiệt hại tương tự. Sự mất giá này chưa từng có tiền lệ trong lịch sử. Không khó để biết rằng thế giới đang đứng trước một sự suy thoái nặng nề và lâu dài. Các đại công ty như Boeing tại Mỹ hay Lufthansa tại Đức phải cần hỗ trợ vốn của Nhà nước. Một số lớn xí nghiệp toàn cầu phải ngừng sản xuất, thậm chí phá sản. Vô số các công ty hạng trung lâm vào khủng hoảng vì thị trường tiêu thụ bất ngờ biến mất. Một số công ty khác bị đình trệ sản xuất vì thiếu nguồn cung ứng vật tư từ quốc gia bị dịch trước đó là Trung Quốc. Trong bối cảnh này, tính chất toàn cầu hóa lần đầu tiên cho thấy mặt trái của nó, đó là sự lệ thuộc quá nhiều vào các đối tác châu Á.
Sau công nghiệp thì ngành dịch vụ liên quan đến vận chuyển, du lịch, khách sạn hoàn toàn bị đình trệ vì dịch bệnh. Người ta dự đoán một số lớn hãng hàng không, tàu biển sẽ phá sản. Các ngành này vốn lớn mạnh nhờ tính chất toàn cầu hóa trong những thập niên vừa qua, trong đó yêu cầu chuyên chở hành khách và hàng hóa xuyên lục địa tăng cao hơn bao giờ hết.
Một mặt khác của nền kinh tế các nước là thành phần kinh tế gia đình, thành phần hành nghề tự do, họ cũng lâm vào cảnh túng quẫn. Đó là các loại kinh doanh tuy nhỏ, nhưng họ phải thuê nhân công, phải thuê mặt bằng. Một khi các thành phố bị phong tỏa, nguồn thu nhập của họ lập tức bị cắt. Họ đành sa thải nhân công và thường phải tiếp tục chi trả phí mặt bằng. Tỷ lệ thành phần đó nằm khoảng 5-10% trong một quốc gia. Tại một nước dân số hơn 80 triệu dân như Đức, thành phần đó lên đến khoảng 5 triệu người.
Trước tình hình kinh tế vô cùng bi đát, các chính phủ của Mỹ, Tây Âu và cộng đồng châu Âu dự kiến sẽ tung những gói hỗ trợ tài chánh khổng lồ để giải cứu. Nhưng “giải cứu” cũng chỉ là cho vay, làm sao có chuyện tặng không. Thường thì các công ty then chốt mới có khả năng thụ hưởng các chương trình này, trong đó một trong những giải pháp đáng chú ý là Nhà nước sẽ tham gia cổ phần, nói khác đi là công ty được “quốc hữu hóa”. Đây sẽ là một nét đáng chú ý về mặt kinh tế trong thời kỳ “hậu Corona”.
Dịch Corona – những điều có thể
Bên trên là những dòng miêu tả sơ lược về đại dịch Corona trong thời kỳ đầu của nó tại châu Âu và Mỹ. Thời gian còn lại của tháng 3 và hết tháng 4-2020 sẽ là sáu tuần quyết định sự phát triển của bệnh, tổn thất nhân mạng, tổn thất kinh tế và xáo trộn xã hội. Không ai biết được điều gì chắc chắn sẽ xảy ra.
Thế nhưng ngay trong thời gian này ta đã thấy đại dịch Corona biểu lộ nhiều điều đáng chú ý.
Một, nền kinh tế thế giới suy sụp trầm trọng, các chính phủ đã cạn kiệt đòn bẩy ứng cứu. Lãi suất là một trong những đòn bẩy quan trọng nhất của nhà nước, nay đã lùi về số không. Thời kỳ phồn vinh và phát triển của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, trong thời kỳ toàn cầu hóa nay đã qua. Ngược lại, nền kinh tế suy thoái này sẽ cần cả chục năm mới hồi phục, nó sẽ cần một sự tái cấu trúc. Nhiều công ty sẽ chết, một số khác ra đời. Nhiều ngành nghề biến mất, một số khác phát sinh.
Hai, sự toàn cầu hóa như mô hình hiện nay đã lộ ra những nhược điểm trầm trọng. Đó là sự lệ thuộc quá mức vào “cơ xưởng thế giới” Trung Quốc. Khi Trung Quốc ngưng sản xuất thì nhiều công ty Âu Mỹ phải chịu bó tay, chờ nguồn tiếp tế. Qua trận dịch này người ta bừng tỉnh về cái giá phải trả nếu mãi lệ thuộc vào một nguồn hàng và vào một quốc gia nhiều tham vọng. Hiệu ứng hiển nhiên của tình trạng này là người ta sẽ đa phương hóa các nguồn cung cấp trên thế giới.
Ba, nền y tế và an sinh xã hội trên thế giới và tại phương Tây đã lộ các nhược điểm chết người. Tại châu Âu và Mỹ, nền y tế chủ yếu là một hệ thống săn sóc sức khỏe, kéo dài tuổi thọ hơn là công cụ đối trị dịch bệnh bất ngờ. Tệ hại hơn nữa, nền y tế bị thương mại hóa trầm trọng, nhất là tại Mỹ. Đó là nơi người ta kinh doanh kiếm tiền, bệnh nhân trở thành khách hàng mua bán, ai không có tiền sẽ bị bỏ rơi. Đức là quốc gia mà mật độ giường bệnh cao nhất châu Âu, thế nhưng mặt trái của nó là các bệnh viện “khuyên” bệnh nhân mổ xẻ hơn mức cần thiết để làm kín chỗ giường bệnh.
Bốn, tâm thức xã hội của dân chúng phương Tây trở nên đáng lo ngại sau nhiều thập kỷ sống trong hòa bình và phồn vinh. Khi đại dịch đã hoành hành tại Trung Quốc và bắt đầu tràn đến châu Âu, con người vẫn coi nhẹ mối hiểm nguy này, cho rằng sẽ không chạm đến mình. Khi các cơ quan công quyền ban hành lệnh phong tỏa, nhiều người trẻ vẫn ngông nghênh xem thường, hoàn toàn không ý thức trách nhiệm mình trong xã hội. Một số khác thì có những hành động bất thường, như tàng trữ thức ăn, xăng dầu, thậm chí mua thêm súng đạn như tại Mỹ. Ý thức cộng đồng lẽ ra phải có thì nay nhường chỗ cho một dạng mới của bạo lực và vô cảm.
Năm, về mặt chính trị, đây là ý chính của bài này. Sau đại dịch Covid-19, nền chính trị trên thế giới có lẽ sẽ có những thay đổi to lớn. Chủ trương toàn cầu hóa, vốn đã bị các biến cố di dân ngăn chặn trong thời gian qua, nay sẽ quay đầu sau trận đại dịch này, như dự đoán của nhiều nhà quan sát. Cộng đồng châu Âu vốn đã bị chính sách của Tổng thống Mỹ cũng như biến cố Brexit của Anh làm suy yếu. Thêm vào đó, chính sách di dân và thái độ đóng cửa các nước Đông Âu làm phân hóa thêm cộng đồng gồm 27 nước này. Nay, trong đại dịch Covid-19, khi các quốc gia ai lo phần nấy, rút lui, tự phong tỏa và đóng cửa biên giới, cộng đồng châu Âu tự chấm dứt vai trò của mình, ít ra trong một thời gian nhất định. Trên phạm vi thế giới, thế đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc càng căng thẳng. Nước Nga đang tổn thương nặng nề về giá dầu và kinh tế. Iran khủng hoảng toàn bộ thể chế và xã hội. Những điều kể trên có thể tăng cường độ từng ngày, ta không thể loại bỏ khả năng chiến tranh xảy ra bằng một mồi lửa nào đó. Khi khó khăn nội bộ chồng chất thì hiềm khích bên ngoài dễ phát sinh chiến tranh, lịch sử thế giới đã chỉ rõ.
Thay lời kết
Thế giới luôn chuyển biến và mọi chuyển biến đều có nhiều nguyên nhân, kể cả các nguyên nhân khó thấy. Đó là quy luật Duyên khởi về đời sống. Chúng ta không thể biết hết tất cả các yếu tố tác động lên một hệ thống vĩ đại, trong đó chúng ta đang sống. Nhưng điều rõ nét nhất là phần lớn nguyên nhân đều do con người gây nên. Dịch bệnh không phải là thiên tai như sóng thần hay động đất mà con người là tác nhân trực tiếp. Còn hệ thống chính trị và kinh tế xã hội thì quá hiển nhiên, con người đã xây dựng lên nó.
Thiên nhiên vốn rộng lòng. Một điều thú vị hiếm hoi trong thời kỳ này là thông tin về bầu không khí tại Vũ Hán và dòng nước xanh tại Venise (Ý). Chỉ sau vài tuần vắng bóng công nghiệp, bầu trời Vũ Hán vô cùng trong xanh như không ảnh cho thấy, so sánh với thời gian trước đó đen kịt một màu. Tại Venise, thủ đô du lịch của Ý, nơi mà du khách chê trách chất nước ngầu đục hôi hám trong các kênh rạch, cũng sau vài tuần vắng người, dòng nước xanh trong đã hiện ra, nhìn đến đáy, với cơ man nào là cá.
Những ai có tâm cần phải động lòng suy nghĩ trong đại dịch. Có lẽ chúng ta đã quá tàn phá thiên nhiên, sinh hoạt đã quá vô độ. Về mặt chính trị, các quốc gia đều quá ích kỷ, cho quyền lợi quốc gia mình là trên hết. Về mặt kinh tế, chúng ta đều quá chạy theo lợi nhuận, lấy con số tăng trưởng để làm thành tích, bất kể môi trường. Về mặt xã hội, chúng ta đều lấy tự do cá nhân làm chuẩn mực, coi thường cộng đồng và tha nhân.
Tất cả những thứ đó đã sinh ra các nhà lãnh đạo kỳ dị, các chủ trương bất thường, các phong trào theo chủ nghĩa dân tộc đang phát triển mạnh. Dù vậy, nhiều năm qua, thế giới vẫn chưa thức tỉnh.
Thế thì phải chăng đại dịch này là bài dạo đầu cho một sự sắp xếp lại, một cuộc tái cấu trúc vĩ đại?
(*) Số liệu ngày 20-3-2020: 245.859 người nhiễm, 10.031 tử vong
Bài báo vedette của tuần báo kỳ 1043 vừa được Tiến sĩ Nguyễn Tường Bách từ CHLB Đức gửi riêng cho Giác Ngộ, ông nhận định: Corona: Biến cố của thế kỷ.

Thứ Tư, 18 tháng 3, 2020

Chùm ảnh: Thế giới trước và sau cơn sóng thần COVID-19

https://dulich.tuoitre.vn/chum-anh-the-gioi-truoc-va-sau-con-song-than-covid-19-20200318150222856.htm
Chùm ảnh: Thế giới trước và sau cơn sóng thần COVID-19

TTO - Dưới tác động của đại dịch COVID-19, nhiều địa điểm vốn đông nghẹt người từ Singapore cho tới Saudi Arabia giờ đã trở nên vắng vẻ.

Từ những ca nhiễm đầu tiên được thông tin ở thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc tháng 12-2019, virus corona chủng mới gây bệnh đường hô hấp cấp (COVID-19) đã lan khỏi biên giới Trung Quốc, ra khắp châu Á, châu Âu, châu Mỹ...
Đã có khoảng 165 quốc gia và vùng lãnh thổ ghi nhận có bệnh, gần 200.000 ca nhiễm, khoảng 8.000 ca tử vong và hơn 82.700 ca được chữa khỏi.
Giữa bối cảnh đó, nhiều quốc đã áp dụng các biện pháp khắt khe để kiềm chế sự lây lan của dịch, chẳng hạn nước Ý phong tỏa toàn quốc, Malaysia phong tỏa một phần trong hai tuần...
Chính quyền nhiều nơi đã khuyên người dân ở trong nhà, tránh tụ tập đông đúc nơi công cộng. Khắp nơi từ đông sang tây, quang cảnh vắng vẻ hơn ngày thường đã trở thành điều bình thường.
Những bức ảnh do hãng tin Reuters tổng hợp, so sánh trước - sau tại một số quốc gia:
Chùm ảnh: Thế giới trước và sau cơn sóng thần COVID-19 - Ảnh 1.
Đoạn đường Woodlands Causeway nằm giữa Singapore và Malaysia trước (trái) và sau khi Malaysia chính thức áp dụng lệnh phong tỏa một phần vào đầu ngày 18-3. Kể từ ngày 18 tới 31-3, các công dân Malaysia sẽ không thể rời khỏi nước này và du khách cũng bị cấm tới Malaysia. Các trường học và các ngành kinh doanh không quan trọng sẽ bị đóng, đồng thời các cuộc tụ tập đông đúc cũng bị cấm. Biện pháp mới áp dụng với cả những người Malaysia tới Singapore làm việc.
Chùm ảnh: Thế giới trước và sau cơn sóng thần COVID-19 - Ảnh 2.
Du khách và một chiếc xe buýt du lịch xuất hiện quanh nhà thờ Sagrada Familia ở Barcelona, Tây Ban Nha vào thời điểm trước khi nơi đây bị đóng cửa và ngưng hoạt động tu sửa. Bức ảnh này được chụp hôm 11-3. Còn ảnh bên dưới cho thấy đường phố vắng tanh vào ngày 13-3.
Chùm ảnh: Thế giới trước và sau cơn sóng thần COVID-19 - Ảnh 3.
Thành cổ (Citadel) ở Amman, Jordan có nhiều du khách tham quan vào ngày 10-3 (trên) và vắng hoe du khách sau khi đóng cửa để ngăn lây lan COVID-19 hôm 15-3.
Chùm ảnh: Thế giới trước và sau cơn sóng thần COVID-19 - Ảnh 4.
Ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy đám đông dày đặc trong trung tâm sân thánh đường hồi giáo Al-Masjid Al-Haram ở Mecca, Saudi Arabia vào ngày 14-2 (ảnh trên) và số lượng giảm mạnh ngày 3-3 (ảnh dưới).
Chùm ảnh: Thế giới trước và sau cơn sóng thần COVID-19 - Ảnh 5.
Khu Toy Story Land bên trong công viên chủ đề Hollywood Studios của Disney ở Orlando, bang Florida, Mỹ vào ngày 15-3 (trái) và ngày 16-3.
Chùm ảnh: Thế giới trước và sau cơn sóng thần COVID-19 - Ảnh 6.
Những người hành hương Hồi giáo dòng Shiite tụ tập gần đền thờ Imam Ali ngay trước buổi lễ hành hương Arbaeen ở thành phố thiêng Najaf vào ngày 13-10-2019 (trên) và quang cảnh tại đây sau khi nhà chức trách Iraq cấm người ngoài đến vào ngày 11-3-2020.
Chùm ảnh: Thế giới trước và sau cơn sóng thần COVID-19 - Ảnh 7.
Một bãi biển ở Beirut, Lebanon vào ngày 12-3 (trên) và quang cảnh tại đây vào ngày 15-3 sau khi Lebanon tuyên bố tình trạng khẩn cấp y tế.
Chùm ảnh: Thế giới trước và sau cơn sóng thần COVID-19 - Ảnh 8.
Ảnh chụp vệ tinh cho thấy Quảng trường Thiên An Môn ở Bắc Kinh, Trung Quốc vào ngày 21-2-2019 (trên) và vào ngày 11-2-2020. Hiện số ca bệnh COVOD-19 mới ở Trung Quốc đang ít lại, còn số ca xuất viện đang tăng lên. Tính đến cuối ngày 17-3, trên toàn Trung Quốc đại lục có 80.894 ca nhiễm, 3.237 ca tử vong, và 69.601 ca xuất viện.
Chùm ảnh: Thế giới trước và sau cơn sóng thần COVID-19 - Ảnh 9.
Ảnh vệ tinh cho thấy địa điểm xây dựng bệnh viện Hỏa Thần Sơn ở Vũ Hán, Trung Quốc vào ngày 28-4-2017 và ngày 22-2-2020. Để chữa trị nhanh chóng cho các bệnh nhân COVID-19 ở Vũ Hán, Trung Quốc đã xây hai bệnh viện dã chiến quy mô lớn trong khoảng 10 ngày là Hỏa Thần Sơn và Lôi Thần Sơn. Ngoài ra, nhiều địa điểm như sân vận động cũng được tận dụng làm bệnh viện dã chiến cabin di động. Trong ngày 17-3, Vũ Hán chỉ ghi nhận 1 ca nhiễm mới.
Chùm ảnh: Thế giới trước và sau cơn sóng thần COVID-19 - Ảnh 10.
Cảnh du khách tham quan gần lâu đài ở thành cổ Erbil, Iraq vào ngày 13-3 và quang cảnh vắng tanh tại đây vào ngày 14-3 khi lệnh giới nghiêm được áp dụng.
Chùm ảnh: Thế giới trước và sau cơn sóng thần COVID-19 - Ảnh 11.
Du khách băng qua cầu cổ Charles ở Prague, Cộng hòa Czech vào ngày 7-11-2019 và quang cảnh vắng tanh tại đây vào ngày 16-3-2020.
Chùm ảnh: Thế giới trước và sau cơn sóng thần COVID-19 - Ảnh 12.
Bãi đậu xe tại công viên chủ đề Magic Kingdom của Disney ở Orlando, bang Florida, Mỹ vào ngày 15-3 (trái) và sau khi đóng cửa để ngăn lây lan COVID-19 vào ngày 16-3.

Thứ Ba, 17 tháng 3, 2020

An Effective Treatment for Coronavirus (COVID-19)

An Effective Treatment for Coronavirus (COVID-19)
Presented by: Thomas R. Broker, PhD (Stanford PhD, broker@uab.edu), James M. Todaro, MD (Columbia MD, jtodaro2@gmail.com) and Gregory J. Rigano, Esq. (grigano1@jhu.edu)
In consultation with Stanford University School of Medicine, UAB School of Medicine and National Academy of Sciences researchers.
March 13, 2020
        Translation by: Celia Martínez-Aceves (Yale B.S. Candidate 2021; celia.martinez-aceves@yale.edu),  Martín Martínez (MIT B.S. 2017 ; martin.martinez.mit@gmail.com)
Summary
Recent guidelines from South Korea and China report that chloroquine is an effective antiviral therapeutic treatment against Coronavirus Disease 2019.  Use of chloroquine (tablets) is showing favorable outcomes in humans infected with Coronavirus including faster time to recovery and shorter hospital stay.  US CDC research shows that chloroquine also has strong potential as a prophylactic (preventative) measure against coronavirus in the lab, while we wait for a vaccine to be developed.  Chloroquine is an inexpensive, globally available drug that has been in widespread human use since 1945 against malaria, autoimmune and various other conditions.  
Chloroquine: C18H26ClN3
Background
The U.S. CDC and World Health Organization have not published treatment measures against Coronavirus disease 2019 (“COVID-19”).  Medical centers are starting to have issues with traditional protocols.  Treatments, and ideally a preventative measure, are needed.   South Korea and China have had significantly more exposure and time to analyze diagnostic, treatment and preventative options.  The U.S., Europe and the rest of the world can learn from their experience.  According to former FDA commissioner, board member of Pfizer and Illumina, Scott Gotlieb MD, the world can learn the most about COVID-19 by paying closest attention to the response of countries that have had significant exposure to COVID-19 before the U.S. and Europe.[1]
As per the U.S. CDC, “Chloroquine (also known as chloroquine phosphate) is an antimalarial medicine… Chloroquine is available in the United States by prescription only… Chloroquine can be prescribed for either prevention or treatment of malaria. Chloroquine can be prescribed to adults and children of all ages. It can also be safely taken by pregnant women and nursing mothers.”[2]
CDC research also shows that “chloroquine can affect virus infection in many ways, and the antiviral effect depends in part on the extent to which the virus utilizes endosomes for entry. Chloroquine has been widely used to treat human diseases, such as malaria, amoebiosis, HIV, and autoimmune diseases, without significant detrimental side effects.”[3]
The treatment guidelines of both South Korea and China against COVID-19 are generally consistent, outlining chloroquine as an effective treatment.
Specifically, according to the Korea Biomedical Review, in February 2020 in South Korea, the COVID-19 Central Clinical Task Force, composed of physicians and experts treating patients agreed upon treatment principles for patients with COVID-19.[4]  In China, the General Office of the National Health Commission, General Office of the State Administration of Traditional Chinese Medicine as well as a Multi-Center Collaborative Group of Guangdong Provincial Department of Science and Technology and Guangdong Provincial Health Comp and the China National Center for Biotechnology Development have established effective treatment measures based on human studies.[5]
 According to their research (reported in Clinical Trials Arena),
“Data from the drug’s [chloroquine] studies showed ‘certain curative effect’ with ‘fairly good efficacy’ … patients treated with chloroquine demonstrated a better drop in fever, improvement of lung CT images, and required a shorter time to recover compared to parallel groups.  The percentage of patients with negative viral nucleic acid tests was also higher with the anti-malarial drug…  Chloroquine has so far shown no obvious serious adverse reactions in more than 100 participants in the trials…  Chloroquine was selected after several screening rounds of thousands of existing drugs.  Chloroquine is undergoing further trials in more than ten hospitals in Beijing, Guangdong province and Hunnan province.”[6]
Treatment Guidelines from South Korea[7]
According to the Korea Biomedical Review, the South Korean COVID-19 Central Clinical Task Force guidelines are as follows:
1.        If patients are young, healthy, and have mild symptoms without underlying conditions, doctors can observe them without antiviral treatment;
2.        If more than 10 days have passed since the onset of the illness and the symptoms are mild, physicians do not have to start an antiviral medication;
3.        However, if patients are old or have underlying conditions with serious symptoms, physicians should consider an antiviral treatment. If they decide to use the antiviral therapy, they should start the administration as soon as possible:
… chloroquine 500mg orally per day.
4.        As chloroquine is not available in Korea, doctors could consider hydroxychloroquine 400mg orally per day (Hydroxychloroquine is an analog of chloroquine used against malaria, autoimmune disorders, etc.  It is widely available as well).
5.        The treatment is suitable for 7 - 10 days, which can be shortened or extended depending on clinical progress.
Notably, the guidelines mention other antivirals as further lines of defense, including anti-HIV drugs.
Treatment Guidelines from China[8]
According to China’s Novel Coronavirus Pneumonia Diagnosis and Treatment Plan, 7th Edition, the treatment guidelines are as follows:
1. Treatment for mild cases includes bed rest, supportive treatments, and maintenance of caloric intake. Pay attention to fluid and electrolyte balance and maintain homeostasis. Closely monitor the patient's vitals and oxygen saturation.
2. As indicated by clinical presentations, monitor the hematology panel, routine urinalysis, CRP, biochemistry (liver enzymes, cardiac enzymes, kidney function), coagulation, arterial blood gas analysis, chest radiography, and so on. Cytokines can be tested, if possible.
3. Administer effective oxygenation measures promptly, including nasal catheter, oxygen mask, and high flow nasal cannula. If conditions allow, a hydrogen-oxygen gas mix (H2/O2: 66.6%/33.3%) may be used for breathing.
4. Antiviral therapies:
... chloroquine phosphate (adult 18-65 years old weighing more than 50kg: 500mg twice daily for 7 days; bodyweight less than 50kg: 500mg twice daily for day 1 and 2, 500mg once daily for day 3 through 7) …
Additionally, the Guangdong Provincial Department of Science and Technology and the Guangdong Provincial Health and Health Commission issued a report stating “Expert consensus on chloroquine phosphate for new coronavirus pneumonia: … clinical research results show that chloroquine improves the success rate of treatment and shortens the length of patient’s hospital stay.”[9]  The report further goes on to cite research from the US CDC from 2005 as well as research from the University of Leuven University in Belgium regarding chloroquine’s effectiveness against SARS coronavirus at the cellular level.[10]
Like the South Korean guidelines, notably, other antivirals (e.g. anti-HIV drugs) are listed as further lines of defense.  The most research thus far has been around chloroquine.
Chloroquine as a prophylactic (preventative) measure against COVID-19[11]
According to research by the US CDC, chloroquine has strong antiviral effects on SARS coronavirus, both prophylactically and therapeutically.  SARS coronavirus has significant similarities to COVID-19.  Specifically, the CDC research was completed in primate cells using chloroquine’s well known function of elevating endosomal pH.  The results show that “We have identified chloroquine as an effective antiviral agent for SARS-CoV in cell culture conditions, as evidenced by its inhibitory effect when the drug was added prior to infection or after the initiation and establishment of infection. The fact that chloroquine exerts an antiviral effect during pre- and post-infection conditions suggest that it is likely to have both prophylactic and therapeutic advantages.”
The study shows that chloroquine is effective in preventing SARS-CoV infection in cell culture if the drug is added to the cells 24 h prior to infection.
FIGURE 1
Prophylactic effect of chloroquine. Vero E6 cells pre-treated with chloroquine for 20 hrs. Chloroquine-containing media were removed and the cells were washed with phosphate buffered saline before they were infected with SARS-CoV (0.5 multiplicity of infection) for 1 h in the absence of chloroquine. Virus was then removed and the cells were maintained in Opti-MEM (Invitrogen) for 16–18 h in the absence of chloroquine. SARS-CoV antigens were stained with virus-specific HMAF, followed by FITC-conjugated secondary antibodies. (A) The concentration of chloroquine used is indicated on the top of each panel. (B) SARS-CoV antigen-positive cells at three random locations were captured by using a digital camera, the number of antigen-positive cells was determined, and the average inhibition was calculated. Percent inhibition was obtained by considering the untreated control as 0% inhibition. The vertical bars represent the range of SEM.
In the case of chloroquine treatment prior to infection, the impairment of terminal glycosylation of ACE2 may result in reduced binding affinities between ACE2 and SARS-CoV spike protein and negatively influence the initiation of SARS-CoV infection.  The cell surface expression of under-glycosylated ACE2 and its poor affinity to SARS-CoV spike protein may be the primary mechanism by which infection is prevented by drug pretreatment of cells prior to infection.
In addition, the study also shows that chloroquine was very effective even when the drug was added 3–5 h after infection, suggesting an antiviral effect even after the establishment of infection.
Figure 2
Post-infection chloroquine treatment reduces SARS-CoV infection and spread. Vero E6 cells were seeded and infected as described for Fig. 1 except that chloroquine was added only after virus adsorption. Cells were maintained in Opti-MEM (Invitrogen) containing chloroquine for 16–18 h, after which they were processed for immunofluorescence. (A) The concentration of chloroquine is indicated on the top. (B) Percent inhibition and SEM were calculated as in Fig. 1B. (C) The effective dose (ED50) was calculated using commercially available software (Grafit, version 4, Erithacus Software).
When chloroquine is added after infection, it can rapidly raise the pH and subvert on-going fusion events between virus and endosomes, thus inhibiting the infection.  When added after the initiation of infection, it likely affects the endosome-mediated fusion, subsequent virus replication, or assembly and release.  Specifically, rapid elevation of endosomal pH and abrogation of virus-endosome fusion may be the primary mechanism by which virus infection is prevented under post-treatment conditions.
The US CDC study goes on to conclude that:
“The infectivity of coronaviruses other than SARS-CoV are also affected by chloroquine, as exemplified by the human CoV-229E [15]. The inhibitory effects observed on SARS-CoV infectivity and cell spread occurred in the presence of 1–10 μM chloroquine, which are plasma concentrations achievable during the prophylaxis and treatment of malaria (varying from 1.6–12.5 μM) [26] and hence are well tolerated by patients.  Chloroquine, a relatively safe, effective and cheap drug used for treating many human diseases including malaria, amoebiasis and human immunodeficiency virus is effective in inhibiting the infection and spread of SARS CoV in cell culture.”
COVID-19 and Chloroquine: Mechanisms of Action[12]
COVID-19 in a single stranded, positive strain RNA virus with a protein shell and membrane.  The genome is of the same sense of the mRNA.  It goes through a lifecycle where incoming viral COVID genome has to become double stranded RNA and the new strand becomes the new strand for the new mRNA.  There are significant similarities between COVID-19 and SARS coronavirus.  Both COVID-19 and SARS-like coronaviruses have machinery for regulating their own replication and production of their proteins.  Coronavirus depends on the breakdown of macromolecules such as proteins.  Specifically, the virus depends on turning over the host proteins to trigger response for available building blocks to make their own proteins or nucleic acids.  They break down due to low PH catalyzed by hydrolysis. Additionally, coronaviruses have non-structural proteins that are not part of the capsid (protein shell of the virus).  These non-structural proteins are regulatory proteins that take over the host cell and suppress the immune system of the host (similar to HIV).  Coronavirus can create growth factor like mechanisms (e.g. cytokines) to optimize the growth environment in the cell to favor it.
It is this part of the coronavirus’ replicative path that chloroquine inhibits.  Notably, because of its nitrogen structure, chloroquine has the unique ability to get into cells and cross endosomal membranes.  Once inside, nitrogens in chloroquine (and quinines in general) prevent acidification by absorbing a high amount of hydrogens that simply then interact with nitrogen and then chloroquine becomes positively charged - an ionic interaction which makes it harder for the endosome to become acidified.  The result is a buffer that holds it at the higher pH and prevents it from becoming acidic enough to be functional.  To summarize, because chloroquine has a multitude of extra nitrogens, once it crosses the membrane and enters an organelle, the organelle is prevented from reaching a lower pH.  The organelle’s enzymes cannot work because the donor group will be a hydrogen ion, disabling the hydrolysis required for coronavirus replication.  This means that all kinds of events in the cell are incapable of performing optimally, including viral replication.
Chloroquine’s entrance into the organelle likely constipates the whole system.  An analogy is that the virus is like a garbage facility which has to break down and burn up the garbage and if it cannot, the garbage piles up and the city becomes paralyzed.  This is likely the case for any virus, cancer cells or any other condition that is dependent on turning over the worn out or incorrectly synthesized proteins.
The UK has banned the export of Chloroquine[13]
As of February 26, 2020, the UK government has added chloroquine to the list of medicines that cannot be parallel exported from the UK.  Chloroquine was never on this list before.  This likely happened because of the growing body of evidence of chloroquine’s effectiveness against coronavirus.
China prioritizes internal use of Active Pharmaceutical Ingredients (APIs) including Chloroquine[14]
In early February, Chongqing Kangle Pharmaceutical was requested by the Ministry of Industry and Information Technology, Consumption Division to promptly increase the manufacturing and production of the active pharmaceutical ingredients chloroquine phosphate despite slowed production during the Chinese New Year.
Key Risks and Tradeoffs
There has been massive de-stabilization of society due to COVID-19. 
Mutations[15]
RNA viruses are subject to fairly high mutation rates as RNA based genomes do not copy themselves faithfully, thereby accumulating mutations quickly which can lead to failure of the virus (analogy: unaudited software code will often eventually fail due to a critical error) or can lead to a stronger mutation - which is likely what has happened in 2020 (when coronavirus “jumped” from animal to human; it is doubtful that this has occurred because of the use of chloroquine) as we have have two forms of COVID-19 (“more aggressive” and “less aggressive”).  If the replication quality of RNA virus like coronavirus can be destabilized this will likely cause it to self destruct, but there is always the risk that the virus mutates to become more aggressive.
Treating COVID-19 with chloroquine, as is being done in South Korea and China does have the potential to lead to a mutation.  The mutation can either be beneficial or harmful to humans.    In this particular case, chloroquine is likely being used to destabilize the replication quality of COVID-19, providing significant potential for COVID-19 to self-destruct, which would likely bide more time for health systems worldwide to increase capacity and equipment as well as allow time for the public release of a vaccine.  All precaution must be taken into account for the risk of escape where COVID-19 comes out stronger.
Manufacturing
Chloroquine and its analogs has been manufactured and distributed at global scale since approximately 1945.  While there has recently been a shortage of N95 protective masks, medical systems can adjust and dramatically increase the supply of chloroquine in the world.  Chloroquine tablets and intravenous formulations are generic and easy to produce.
Safety[16]
Chloroquine is a prescription drug.  It can have side effects and has contraindications.  One often cited side effect is chloroquine retinopathy, which can result in permanent vision loss after high cumulative doses of chloroquine. However, retinal damage is extremely rare in patients with a total dosage under 400g (dosage level only reached after years of treatment). Medical professionals must be consulted before use of chloroquine. Chloroquine tablets are readily available in the U.S. and have never been removed from the market. Intravenous chloroquine was taken off the market in the USA pre-2000 because of the absence of acute malarial infections in the USA - there was no use for the intravenous form.  It can easily be brought back to the market.
Formulation Optimizations[17]
Tablet vs. Intravenous
Currently chloroquine is most widely administered in tablet form (chloroquine phosphate.  While readily available, the issue is that when the tablet is ingested, it must be processed through the stomach and be taken up by the small intestine, for which then it enters the blood and subsequently the respiratory system.  Because of the metabolism, this takes time and there is a loss of chloroquine delivery to the respiratory system (where COVID-19 replicates).
When chloroquine is used intravenously against malaria (chloroquine hydrochloride), it is being mainlined directly into the blood stream so that it is distributing around the body within seconds, likely encountering the virus faster and at a higher concentration in the respiratory system.  Intravenous formulations are readily available and should be studied accordingly.
Further research should be carried out using chloroquine in nanoparticles and various fast, slow and sustained released formulations, as well as combinations of chloroquine and other molecules.
Repurposing other FDA approved drugs
As per Steve Schow PhD, Professor of Chemical and Systems Biology at Stanford University School of Medicine and Lead Advisor to Stanford’s SPARK Translational Research Program:
“There are a number of related isoquinoline and quinoline drug family members who might exhibit the same general acid neutralizing effects. In addition certain antidepressants and antipsychotic drugs are known to accumulate in lysosomes via this acid-base process and might be effective here if the doses needed aren’t too high.”[18]
New Molecular Entity: Chloroquine analogs with more nitrogens
The nitrogens in chloroquine and quinines in general prevent acidification by absorbing a high amount of hydrogens that then interact with nitrogen, and,in turn, transfer a positive charge to chloroquine.  This ionic interaction makes it harder and harder for the endosome to become acidified, therefore disrupting viral replication.  If more nitrogens are added, either by making extra branches of ionizable nitrogens or lengthening one of the chains by putting extra carbons and other nitrogens around it, this may have even greater effect.  The key issue will be whether there is a heavy change in bioavailability - will the new molecule be able to enter the cell and reach the right place with similar efficiency.
Conclusion
Chloroquine can both both prevent and treat malaria.  Chloroquine can prevent and treat coronavirus in primate cells (Figure 1 and Figure 2).  According to South Korean and China human treatment guidelines, chloroquine is effective in treating COVID-19.  Given chloroquine’s human safety profile and existence, it can be implemented today in the U.S., Europe and the rest of the world.  Medical doctors may be reluctant to prescribe chloroquine to treat COVID-19 since it is not FDA approved for this use.  The United States of America and other countries should immediately authorize and indemnify medical doctors for prescribing chloroquine to treat COVID-19.  We must explore whether chloroquine can safely serve as a preventative measure prior to infection of COVID-19 to stop further spread of this highly contagious virus.
More Sources
Griffero-Diaz's F. , Hoschander SA , Brojatsch J .Endocytosis IS A Critical entry in STEP B of subgroup Avian leukosis viruses[J].J Virology,2003,76(24):12866-12876.The DOI: 10.1128 / jvi.76.24. 12866-12876.2002 .
Rodrigo D , Luiza H , Paula P , et al .Chloroquine, an Endocytosis Blocking Agent, Inhibits Zika Virus Infection in Different Cell Models[J].Viruses,2016,8(12):322-.DOI: 10.3390 / v8120322 .
Zhang S , Yi C , of Li C , et Al .Chloroquine inhibits the endosomal Viral an RNA Release and autophagy in-dependent Viral Replication and Effectively Prevents CARE OF to Fetal Transmission of Zika Virus. [J] Antiviral Res.2019;169:104 547. The DOI: 10.1016 /j.antiviral.2019.104547
Kono M , Tatsumi K , Imai AM , et al .Inhibition of human coronavirus 229E infection in human epithelial lung cells (L132) by chloroquine: involvement of p38 MAPK and ERK[J].Antiviral Res,2008,77(2):150-152.DOI: 10.1016 / j.antiviral.2007.10.011 .
Didier Raoult, et. al.  , Chloroquine and hydroxychloroquine as available weapons to fight COVID-19 International Journal of Antimicrobial Agents
Next Steps from the Community
  1. Disseminate this publication amongst the medical community.  Get more feedback.
  2. Send this publication to your scientific contacts in South Korea and China - lets get more data, details, etc.  Science never ends.
  3. Translate this paper into all languages.
  4. Explore all options for use of chloroquine against any medical condition that depends on the turnover of worn out or incorrectly synthesized proteins.
Acknowledgements
Special thanks to Stanford University School of Medicine, SPARK Translational Research Program, Steve Schow, PhD, The Lab of Louise T. Chow, PhD and Thomas R. Broker, PhD, Bruce Bloom DDS, JD of HealX and Adrian Bye.

License
Due to urgency, certain parts of this publication are taken directly from their attributed source.  Cite them accordingly.
In all other circumstances, the GNU General Public License v3.0 applies.  
Informational Purposes Only                                                        

[3] Vincent, Martin J et al. “Chloroquine is a potent inhibitor of SARS coronavirus infection and spread.” Virology journal vol. 2 69. 22 Aug. 2005, doi:10.1186/1743-422X-2-69 , https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1232869/#B15.  Savarino A, Boelaert JR, Cassone A, Majori G, Cauda R. Effects of chloroquine on viral infections: an old drug against today's diseases? Lancet Infect Dis. 2003;3:722–727. doi: 10.1016/S1473-3099(03)00806-5.
[6] https://www.clinicaltrialsarena.com/news/coronavirus-covid-19-choroquine-data/ .  This research must be confirmed and furthermore ruled out that the subjects that had negative viral nucleic acid tests might not have been infected with C-19.
[8] Novel Coronavirus Pneumonia Diagnosis and Treatment Plan (Provisional 7th Edition)translated as https://www.chinalawtranslate.com/en/coronavirus-treatment-plan-7/
[9] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/32075365/ Guangdong Provincial Science and Technology Department and Guangdong Provincial Health and Health Commission's Multicenter Collaboration Group on Chloroquine Phosphate for New Coronavirus Pneumonia. Expert Consensus on Chloroquine Phosphate for New Coronavirus Pneumonia [J / OL]. Chinese Journal of Tuberculosis and Respiratory Medicine, 2020,43 (2020-02-20) .http: //rs.yiigle.com/yufabiao/1182323.htm.
[10] US CDC, Vincent MJ , Bergeron E , Benjannet S , et Al .Chloroquine IS A potent inhibitor of SARS coronavirus Infection and Spread of[J].Virology Journal,2005,2(. 1):69.The DOI: 10.1186 / 1743-422X-2-69 . Keyaerts E , Vijgen L , Maes P , et Al .The In Journal Severe acute Inhibition of Respiratory syndrome coronavirus by chloroquine[J].Biochem Biophys Res Communications,2004,323(. 1):0-268.The DOI:  10.1016 / j.bbrc .2004.08.085 .  
[11] All research from this section is from: US CDC, Vincent MJ , Bergeron E , Benjannet S , et Al .Chloroquine IS A potent inhibitor of SARS coronavirus Infection and Spread of[J].Virology Journal,2005,2(. 1):69.The DOI: 10.1186 / 1743-422X-2-69 
[15] All information in this section is from: https://www.sciencealert.com/genetic-analysis-shows-wuhan-coronavirus-is-similar-to-sars , https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4147684/ , https://virologyj.biomedcentral.com/articles/10.1186/s12985-019-1182-0#citeas , Thomas R. Broker, PhD, Stanford University School of Medicine, Telephone discussion March 12, 2020.
[17] See Safety citations.
[18] Steve Schow PhDhttps://sparkmed.stanford.edu/about-spark/who-we-are/ .  Email correspondence March 2020.