Thứ Tư, 30 tháng 3, 2022

Quan hệ Việt Nam–Hoa Kỳ, 25 năm nhìn lại Kỳ cuối: Khi Thủ tướng Việt Nam “đặt hàng” tới Harvard

 VietTimes – Một ngày đầu năm 2005, Thomas Vallely, Giám đốc Chương trình Việt Nam tại Đại học Harvard nhận được cuộc điện thoại đặc biệt từ người bạn lâu năm, Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải: “Tommy, tôi muốn đến thăm Harvard”.

Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Đại học Harvard nhân chuyến công du lịch sử đến Hoa Kỳ năm 2005. Đi bên trái Thủ tướng Phan Văn Khải là ông Thomas Vallely, Giám đốc Chương trình Việt Nam tại Harvard, ông Nguyễn Xuân Thành và Ben Wilkinson (cà vạt đỏ)

Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Đại học Harvard nhân chuyến công du lịch sử đến Hoa Kỳ năm 2005. Đi bên trái Thủ tướng Phan Văn Khải là ông Thomas Vallely, Giám đốc Chương trình Việt Nam tại Harvard, ông Nguyễn Xuân Thành và Ben Wilkinson (cà vạt đỏ)

>> Kỳ 1: Những người Mỹ nhiều “duyên nợ” với Việt Nam bắc nhịp cầu hàn gắn
>> Kỳ 2: “Bóng ma” POW/MIA, “cuộc chiến” dai dẳng trong lòng nước Mỹ
>> Kỳ 3: Việt Nam – khởi nguồn một tình bạn lạ kỳ của hai ông John
>> Kỳ 4: Đi Mỹ để học từ “kẻ thù” quá khứ
>> Kỳ 5: "Phòng thí nghiệm" của nhịp cầu Việt - Mỹ

Ông Khải cũng chính là người đóng vai trò chủ chốt trong việc thành lập Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, hay còn gọi là Trường Fulbright tại TP.HCM, một dấu nối quan trọng để xây từng viên gạch hợp tác giữa hai cựu thù trong thời kì khó khăn nhất của quan hệ Việt – Mỹ khi còn cấm vận.

Họ quen biết nhau từ năm 1990 khi ông Khải, với vai trò là người đứng đầu Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, tham gia các chuyến tham quan học hỏi mô hình kinh tế Đông Á do Vallely tổ chức.

“Khi đó, ông Khải chuẩn bị có chuyến thăm lịch sử đến Mỹ với tư cách Thủ tướng Việt Nam đầu tiên kể từ khi kết thúc chiến tranh. Ông ấy bảo tôi: "Tommy, tôi muốn đến thăm Harvard, nhờ Harvard giúp chúng tôi xây dựng trường đại học". Vậy là tôi sắp xếp chuyến thăm cho ông ấy”, Vallely nhớ lại.

Khi ấy, người sáng lập Trường Fulbright, Thomas Vallely không thể hình dung chuyến thăm này chính là khởi đầu cho hành trình xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế đầu tiên ở Việt Nam, được truyền cảm hứng bởi những giá trị truyền thống của giáo dục khai phóng kiểu Mỹ, khiến ông cùng các cộng sự miệt mài theo đuổi trong suốt hơn một thập niên về sau.

“Từ Tuyệt vọng tới Triển vọng”

Ngày 24/6/2005 là ngày Chủ tịch Đại học Harvard, Giáo sư Lawrence H. Summers đón tiếp một vị khách đặc biệt: Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải. Chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ lần đầu tiên của một nhà lãnh đạo cấp cao Việt Nam kể từ khi hai nước kết thúc chiến tranh và bình thường hóa quan hệ đã thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế.

Câu chuyện của Thủ tướng Phan Văn Khải với Chủ tịch Harvard Lawrence H. Summers không chỉ dừng ở Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, một chương trình hợp tác giữa Trường Quản lý Nhà nước Kennedy thuộc Đại học Harvard và Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, nơi đã đào tạo hàng trăm cán bộ quản lý cho các cơ quan chính phủ và địa phương kể từ khi Việt Nam bắt đầu đổi mới kinh tế.

Ông Khải chủ động đề cập một tầm nhìn rộng lớn hơn, đó là đặt vấn đề nhờ Harvard, với kinh nghiệm và uy tín của một trường đại học số một thế giới, sẽ giúp Việt Nam xây dựng một trường đại học đẳng cấp quốc tế ở Việt Nam và dành cho người Việt Nam.

Kỳ cuối: Khi Thủ tướng Việt Nam “đặt hàng” tới Harvard ảnh 1

Thủ tướng Phan Văn Khải trao đổi với Chủ tịch Harvard Lawrence H. Summers tại Đại học Harvard ngày 24/6/2005. Người ngồi sau Chủ tịch Harvard phiên dịch là Giám đốc Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright Nguyễn Xuân Thành (Ảnh: Thomas Vallely cung cấp)

Khi đó, các nhà lãnh đạo đất nước thực sự sốt ruột với những yếu kém, trì trệ của hệ thống giáo dục đại học quốc gia. Nền kinh tế đang tăng trưởng nhanh chóng và trên đà hội nhập quốc tế của Việt Nam đang khát cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, nhưng các trường đại học chưa đáp ứng được nhu cầu bức thiết này.

Dù có đến hàng trăm trường đại học, nhưng Việt Nam không có một trường đại học nào có chất lượng được công nhận ở khu vực hay quốc tế.

Mặc dù, đúng như Vallely đã cảnh báo trước, “Harvard sẽ không mở chi nhánh ở nước nào cả vì họ muốn duy trì uy tín”, nhưng ban lãnh đạo Harvard “sẵn sàng tư vấn và hỗ trợ Việt Nam trong việc quản lý giáo dục đại học”, xuất phát từ mối quan hệ hợp tác bền chặt đã được gây dựng từ năm 1994 thông qua Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.

Dưới sự sắp xếp của Thomas Vallely, ông Phan Văn Khải được mời tham dự một buổi thuyết trình mang tên ''Giáo dục Đại học ở Việt Nam: Từ Tuyệt vọng tới Triển vọng'' do Giáo sư Henry Rosovsky, một nhà lãnh đạo giáo dục nổi tiếng từng phụ trách phát triển hệ đại học của Harvard trình bày.

Giáo sư Rosovsky đưa ra một vài gợi ý về cách thức các nước đang phát triển như Việt Nam có thể xây dựng hệ thống giáo dục đại học thành công.

“Ông Khải hỏi Rosovsky: Thế nào là một trường đại học đẳng cấp quốc tế? Rosovsky đã trả lời rằng: Đó là sự kết nối với thế giới. Họ phải biết rõ những gì người khác đang làm trong cùng lĩnh vực của mình, dù là ở Harvard, Stanford hay Thanh Hoa.

Vấn đề của Việt Nam, như Giáo sư Hoàng Tụy từng chỉ ra, là Việt Nam luôn chỉ tự so sánh với chính mình, từ khoa học, y dược đến mọi ngành khác. Muốn trở nên xuất sắc thì anh phải kết nối được và tự so sánh mình với thế giới”, Vallely kể.

Kỳ cuối: Khi Thủ tướng Việt Nam “đặt hàng” tới Harvard ảnh 2

Nhóm thành viên Fulbright cùng đoàn đại biểu Việt Nam và Thủ tướng Phan Văn Khải chụp ảnh lưu niệm bên tượng John Harvard (Ảnh: Thomas Vallely cung cấp)

Sau chuyến thăm, một nhóm đặc trách do Thomas Vallely dẫn đầu đã thực hiện các nghiên cứu, phân tích quan trọng về việc làm thế nào để Việt Nam có thể xây dựng được trường đại học đẳng cấp quốc tế.

Bản báo cáo mang tên “Giáo dục Đại học – Cao đẳng Việt Nam: Khủng hoảng và đối phó” của nhóm tác giả Harvard ra đời năm 2009 không chỉ mô tả chính xác thực trạng yếu kém và tụt hậu ngày càng xa hơn của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam so với khu vực, chỉ ra những căn nguyên dẫn tới cuộc khủng hoảng này mà còn đưa ra những đề xuất cải cách táo bạo.

“Nếu không có cải cách khẩn cấp và căn bản đối với hệ thống giáo dục đại học – cao đẳng, Việt Nam sẽ không đạt được đúng mức tiềm năng to lớn của mình”; báo cáo cảnh báo.

Mặc dù cải cách quản lý sâu rộng là chìa khóa cho việc cải thiện giáo dục đại học Việt Nam, nhưng nhóm tác giả cũng thừa nhận rằng “đổi mới các cơ sở giảng dạy ở bất cứ đâu đều là một quá trình lâu dài”.

Bởi vậy, Thomas Vallely và các cộng sự đề xuất rằng “Việt Nam phải xây dựng một cơ sở giáo dục đại học hoàn toàn mới mà ngay từ khi bắt đầu đã phải có được sự quản lý tốt ngay trong gien thể chế của mình. Một nỗ lực như vậy sẽ có tác động mang tính biến đổi đối với giáo dục đại học Việt Nam”.

Kỳ cuối: Khi Thủ tướng Việt Nam “đặt hàng” tới Harvard ảnh 3

Các sinh viên chương trình cử nhân ĐH Fulbright trong lớp học Nhập môn Kỹ thuật (Ảnh: FUV cung cấp cho VietTimes)

Nói cách khác, cơ sở giáo dục đại học mới này sẽ đóng vai trò như một “cuộc thử nghiệm mô hình quản trị”, với môi trường tự do học thuật và tự chủ về cơ chế quản trị, tương tự như mô hình của các đại học tinh hoa trên thế giới.

“Từ vài văn bản đề xuất đó, lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam đặt vấn đề với chúng tôi: Tại sao các ông không thử làm đi? Chúng tôi đã bắt đầu ý tưởng xây trường đại học đẳng cấp quốc tế theo cách như vậy” - Vallely nhớ lại. 

Gần một thập niên “hào hứng lẫn e ngại”

Vào thời điểm mà rất nhiều thứ khác ở Việt Nam đang được nhìn nhận, đánh giá lại, bản đề xuất đó đã đem đến “cả sự hào hứng lẫn e ngại” khi được đặt trên bàn của các nhà lãnh đạo Việt Nam, ông Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, một thành viên nòng cốt trong nhóm sáng lập Đại học Fulbright nhận xét.

Giống như Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright trước đó, Đại học Fulbright Việt Nam khi ấy có thể xem như một thách thức mới với một hệ thống chủ yếu được xây dựng trên nền tảng những trường đại học công lập hiện có và những cơ sở tư thục vì lợi nhuận, vốn bị trì kéo bởi cơ chế quản lý tập trung hóa cao độ, thiếu trách nhiệm giải trình và động lực cạnh tranh.

Ý tưởng về một cơ sở giáo dục đại học có tự do học thuật và cơ chế quản trị độc lập theo mô hình Mỹ, do đó, được xem là táo bạo trong bối cảnh chính trị - xã hội Việt Nam khi ấy.

Suốt nhiều năm sau đó, bằng các mối quan hệ thân thiết với chính giới ngoại giao hai nước, đặc biệt cùng các bạn bè của ông là Thượng nghị sĩ John Kerry - sau đó là Ngoại trưởng Hoa Kỳ, Thượng nghị sĩ John McCain cùng nhiều cựu binh Mỹ, Thomas Vallely đã nỗ lực vận động để ý tưởng xây dựng một đại học kiểu Mỹ ở Việt Nam chính thức hiện diện trên bàn nghị sự trao đổi giữa hai nước.

Tháng 7/2013 đánh dấu một bước ngoặt trong hành trình theo đuổi giấc mơ xây trường đại học đẳng cấp quốc tế của những người bạn Mỹ – Việt với chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang.

Trong Tuyên bố chung về Quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam – Hoa Kỳ, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Barack Obama lần đầu tiên đề cập đến sáng kiến này. Dòng chữ trong Tuyên bố chung ghi rõ: “Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama ghi nhận thành công của Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh sáng kiến thành lập trường Đại học Fulbright ở Việt Nam”.

Kỳ cuối: Khi Thủ tướng Việt Nam “đặt hàng” tới Harvard ảnh 4

Tổng thống Barack Obama cùng các thành viên Việt Nam trong nhóm sáng lập Đại học Fulbright (Ảnh: Nhà Trắng)

Bên lề chuyến thăm quan trọng này, Thomas Vallely và bạn, cựu Thượng nghị sĩ Bob Kerrey, khi đó là Chủ tịch Đại học New School (trụ sở tại New York), đã tổ chức một bàn tròn thảo luận về chủ đề: Việt Nam cần làm gì để có một đại học độc lập ưu việt, với sự tham dự của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận tại khuôn viên trường New School (New York).

Vào thời điểm đó, New School nổi lên trong giới đại học Mỹ như một cơ sở giáo dục đại học đổi mới với nhiều ý tưởng cải cách sáng tạo, được dẫn dắt bởi ông Bob Kerrey. Ông Bob Kerrey cũng là một cựu binh trong chiến tranh Việt Nam và từng sát cánh cùng John Kerry, John McCain trong các nỗ lực vận động bình thường hóa quan hệ ngoại giao.

Năm 2000, ông Kerrey và ông John Kerry đồng bảo trợ một dự luật thành lập Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) từ khoản tiền trả nợ công của chính quyền Sài Gòn mà chính phủ Việt Nam kế thừa để cung cấp các học bổng cao học về khoa học và kỹ thuật cho sinh viên Việt Nam.

“Cũng từ đây, lộ trình thành lập Đại học Fulbright Việt Nam đã được hai bên thống nhất” - Thomas Vallely kể.

Tháng 5/2016, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama chính thức tuyên bố sự ra đời của Đại học Fulbright Việt Nam, “trường đại học độc lập, không vì lợi nhuận đầu tiên của Việt Nam – nơi sẽ mang đến tự do học thuật và cấp học bổng cho những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn”.

Ông Obama tin rằng “những người trẻ tuổi xứng đáng được theo học những chương trình đẳng cấp quốc tế ngay tại Việt Nam”.

Sứ mệnh kiến tạo đổi mới

Một nhà ngoại giao Việt Nam từng nhận xét, dự án Đại học Fulbright giống như một lăng kính phản chiếu quan hệ Việt – Mỹ, khi mỗi bước tiến của dự án này luôn gắn liền với những bước tiến trong quan hệ song phương. Sự gia tăng tin cậy chính trị giữa hai nước được xem là nền tảng quan trọng giúp cho ý tưởng về một trường đại học kiểu Mỹ không còn có vẻ đáng sợ như lúc đầu.

Kỳ cuối: Khi Thủ tướng Việt Nam “đặt hàng” tới Harvard ảnh 5

Các thạc sĩ chương trình Chính sách Công trong lễ tốt nghiệp (Ảnh: Đại học Fulbright))

Cũng giống như sự ra đời của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright hơn hai thập kỉ trước, Đại học Fulbright là kết quả của những thay đổi trong nhận thức và tầm nhìn của các nhà lãnh đạo Việt Nam về sứ mệnh của giáo dục.

“Các nhà lãnh đạo Việt Nam biết rõ những vấn đề của hệ thống giáo dục hiện tại. Họ hiểu rằng, đã đến lúc phải thay đổi nếu không giáo dục sẽ là nút thắt cổ chai đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước” - bà Đàm Bích Thủy, Chủ tịch sáng lập Đại học Fulbright Việt Nam giải thích.

“Bước ra từ một hệ thống nặng về học thuộc lòng, tầm chương trích cú, họ không thể nghĩ và hình thành chính kiến của mình đối với bất kỳ vấn đề nào. Họ có bảng điểm đẹp, nhưng họ không có kỹ năng giải quyết vấn đề khi đối mặt với thực tế công việc” - bà Thủy nhận xét về khả năng phản biện và sáng tạo của các sinh viên tại Việt Nam.

Ông Nguyễn Thiện Nhân (Bí thư Thành ủy TP.HCM, người từng là Bộ trưởng Giáo dục) chia sẻ quan điểm này: “Văn hóa đặt câu hỏi là chìa khóa cho sự đổi mới. Vì thế, Đại học Fulbright được kì vọng như một người tiên phong, kiến tạo những đổi mới trong giáo dục đại học, bắt đầu từ cách tiếp cận của giáo dục khai phóng “dạy sinh viên cách nghĩ, cách học và cách sống”.

Nhưng để hiện thực hóa khát vọng trở thành trường đại học mang tầm ảnh hưởng dẫn dắt ấy, Đại học Fulbright, theo người sáng lập Thomas Vallely, sẽ không thể là “một phiên bản sao chép của Harvard hay bất kỳ trường đại học Mỹ nào khác”.

Vallely tin rằng, cũng giống như cách Đại học Thanh Hoa hơn 100 năm trước được xây dựng từ nguồn tài trợ của Mỹ, nhưng sau cùng đã trở thành trường đại học tinh hoa – tài sản tri thức của Trung Quốc; Fulbright cũng phải “bắt rễ sâu sắc vào xã hội Việt Nam bằng cách đảm bảo rằng chương trình giảng dạy, nghiên cứu của nó đáp ứng được những đòi hỏi của xã hội Việt Nam”.

Kỳ cuối: Khi Thủ tướng Việt Nam “đặt hàng” tới Harvard ảnh 6

Ông Thomas Vallely, Chủ tịch Hội đồng tín thác Đại học Fulbright Việt Nam trao đổi với Tiến sĩ Douglas Elmendorf, Hiệu trưởng Trường Kennedy, Đại học Harvard tại trụ sở Đại học Fulbright nhân dịp kỉ niệm 25 năm quan hệ hợp tác giữa Harvard và Trường Fulbright (Ảnh: Đại học Fulbright)

25 năm trước, Thomas Vallely cùng những người bạn tâm huyết Việt – Mỹ đã cùng nhau xây dựng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Việt Nam với mục tiêu đào tạo những kiến thức tốt nhất, cập nhật nhất về kinh tế thị trường cho các thế hệ lãnh đạo và quản lý khi Việt Nam mới chập chững đổi mới.

Hơn hai thập kỷ sau, người cựu binh năm xưa lại tiếp tục hành trình mới, xây dựng Đại học Fulbright Việt Nam, nơi kiến tạo những thế hệ có hiểu biết, tầm nhìn và năng lực giải quyết những thách thức của tương lai.

Đã ngoài 70 tuổi, vừa trải qua một cuộc phẫu thuật, nhưng Thomas Vallely vẫn tất bật bay đi bay về giữa hai bờ đại dương.

Ý thức được sự truy đuổi ráo riết của thời gian, song người cựu binh già vẫn lạc quan bởi ông đã tập hợp được một đội ngũ những người Việt tài năng và tâm huyết, những người cùng chia sẻ khát vọng tạo dựng một di sản giáo dục ý nghĩa cho Việt Nam trong tương lai./.

Thứ Hai, 28 tháng 3, 2022

Then and now: Famous My Lai photographs displayed at USD while war in Ukraine rages


(Bill Wechter/For The San Diego Union-Tribune)

Pictures documented massacre and altered public’s perception of Vietnam War

A half-century later, the photographs retain their power to shock.

Ron Haeberle understands that better than most. He took the pictures, which documented the Vietnam War massacre of civilians in My Lai by U.S. soldiers.

“War is war,” he said. “A lot of bad things happen in war. They’re happening now, in Ukraine.”

This story is for subscribers

We offer subscribers exclusive access to our best journalism.
Thank you for your support.

The juxtaposition of then and now is playing out at the University of San Diego, where a new exhibit of Haeberle’s photos is sparking reflection among students, faculty and staff whose online news sites and social media feeds are awash these days in sometimes gruesome photos from Kyiv and other bombarded cities.

Student Nicole Chapuy views Vietnam My Lai photos taken by Ron Haeberle at the University of San Diego.
Student Nicole Chapuy views Vietnam My Lai photos taken by Ron Haeberle at the University of San Diego on Wednesday. “These pictures are tough to see,” she said.
(Bill Wechter / For The San Diego Union-Tribune)

Haeberle, now 80, came to San Diego from his home near Cleveland for the opening of the exhibit on Wednesday and to answer questions from the university community about what he refers to as “my silent protest against war.” (Because of COVID-19 restrictions, the exhibit, which runs through March 28, is not yet open to the public.)

“How people react to the photos, I’m always curious to see that,” Haeberle said in a phone interview with the Union-Tribune a few days before his arrival.

Curiosity is what put him in Vietnam in the first place. After he was drafted into the Army in 1966, he was sent to a public information office in Hawaii, where he worked as a photographer. With his tour of duty nearing its end, he asked for a transfer to Vietnam.

“I wanted to see what was happening,” he said.

On March 16, 1968, he arrived at My Lai by helicopter with Charlie Company, 1st Battalion, 20th Infantry Regiment. He’d been assigned to the 100-person unit that morning, so he didn’t know the soldiers — didn’t know they were bristling with revenge from earlier firefights that had killed some of their colleagues.

They’d been told Viet Cong troops were hiding in the village — not true, as it turned out — and that any civilians there were enemy sympathizers. Within minutes, the firing started.

Over the course of several hours, the soldiers killed hundreds of men, women and children. They raped some of the women, according to a later investigation, and mutilated some of the bodies. They set the village on fire.

Ron Haeberle shows the opening panel for his showing of Vietnam My Lai photos atUniversity of San Diego.
Ron Haeberle shows the opening panel for his showing of Vietnam My Lai photos at University of San Diego on Wednesday.
(Bill Wechter / For The San Diego Union-Tribune)

For Haeberle, stunned by what he was seeing, a kind of reflex kicked in. He raised his camera and started clicking the shutter.

He had two cameras with him that day. One was a Leica issued by the Army that he used to take black-and-white photos of individual soldiers in action. Those pictures were reviewed by military censors before they got released to the soldiers’ hometown newspapers for publication.

The other camera was his own, a Nikon that had color film in it. He’d been taking pictures of the sights around Vietnam for his personal photo albums. Now he used it to document the carnage. Villagers dead in the road. A body thrown into a well. Terrified women and children huddled together moments before they got shot.

“I was there to take pictures, so that’s what I did,” he said. “I knew what I was seeing wasn’t right.”

His tour of duty ended just days later, and then he was out of the Army. He took the Nikon home with him to Cleveland. Weeks went by before he could look at what was on the film.

Silence, then disbelief

Haeberle had no plans to publish the photos. He figured the higher-ups knew what had happened at My Lai; officers were flying overhead as it unfolded. Surely the chips would fall.

Nothing happened. Haeberle put together a slide show for civic organizations interested in Vietnam. He included a couple of the My Lai pictures at the end. The reaction, he said, was always the same.

Silence.

“People could not believe that American soldiers would do something like this,” he said.

By the summer of 1969, word of the massacre was bubbling up in Washington, D.C., and elsewhere. An Army investigator interviewed Haeberle and told him his camera had captured only some of the atrocities. Haeberle decided maybe it was time to inform the public.

Photographer Ron Haeberle tells students of his experience at My Lai in Vietnam at the University of San Diego.
(Bill Wechter / For The San Diego Union-Tribune)

He went to his hometown newspaper, the Cleveland Plain Dealer, and showed the editors the photos. Seymour Hersh, an investigative reporter, had written an account of My Lai that was beginning to run in newspapers around the country. The Plain Dealer packaged Hersh’s story with eight of Haeberle’s pictures (printed in black and white) and published them on Nov. 20, 1969.

A month later, Life magazine printed the photos, this time in color.

“That’s where most Americans first encountered them,” said Kathryn Statler, a history professor at USD who teaches courses about the Vietnam War, “and they created a tremendous wave of public reaction.”

The first response, she said, was “the photos can’t be real.” The second: “What are we doing over there?” Anti-war protesters had been active for a while, but now mainstream Americans began to question the validity of U.S. military involvement.

Haeberle was lauded by some for his courage and criticized by others for not coming forward sooner. After the furor faded, he got on with his life. He had considered pursuing photography as a career but settled instead into manufacturing, where he worked as a supervisor.

He thought interest in the photos would disappear over time. Instead, almost every new war eventually invites a comparison with My Lai. “The sad truth is, atrocities happen,” he said. “And civilians are the ones who suffer.”

He’s been back to Vietnam several times and met survivors of the massacre. One of them was the son of a woman slain that day. Haeberle took a picture of her body on the ground.

 U.S. army photographer Ron Haeberle, left, speaks to Do Thi Chi, a survivor of My Lai massacre in My Lai, Vietnam.
In this March 15, 2018, photo, former U.S. Army photographer Ron Haeberle, left, speaks to Do Thi Chi, a survivor of the My Lai Massacre in My Lai, Vietnam. More than a thousand people marked the 50th anniversary of the massacre, using the event to talk of peace and cooperation instead of hatred. 
(Hau Dinh / Associated Press)

The son had a family shrine in his home. It expanded to include something Haeberle gave him: the Nikon used to document what happened in My Lai all those years ago.

Waging peace

The exhibit at USD was organized by longtime social-justice and labor activist Ron Carver through a project he started that’s called Waging Peace in Vietnam. It highlights the actions of U.S. service members and veterans who openly questioned the war.

Carver first contacted Haeberle for a book published in 2019. It includes first-hand accounts, historic posters, clippings from underground newspapers, essays by scholars, and poems by veterans. Then Carver proposed the current exhibit, “My Lai: A Massacre That Took 504 Souls, And Shook the World.”

It includes, for the first time anywhere, all 19 of the photos Haeberle took. It also has one panel about his decision to show the pictures to the Plain Dealer. Another panel features an Army helicopter crew — Hugh Thompson, Glenn Andreotta and Larry Colburn — who landed several times during the massacre and shepherded groups of civilians to safety.

“I think it’s important to show both sides,” Carver said. “Not just the horrors of war, but also the people who, at great personal risk, stood up and spoke out about what they had seen.”

companion exhibit, also called “Waging Peace in Vietnam,” is on display through March 28 at San Diego State University, in Donor Hall at the library. The exhibit is open to the public with proof of COVID-19 vaccination or a negative test.

War Crimes Watch: Russia's onslaught on Ukrainian hospitals

Mariana Vishegirskaya stands outside a maternity hospital that was damaged by shelling in Mariupol, Ukraine, Wednesday, March 9, 2022. Visheirskaya was taken to another nearby hospital where she gave birth the following day to a baby girl she named Veronika. “We were lying in wards when glass, frames, windows and walls flew apart,” she told AP, lying next to her newborn. "We don’t know how it happened. We were in our wards and some had time to cover themselves. Some didn’t.” (AP Photo/Mstyslav Chernov, File)


By MICHAEL BIESECKER, ERIKA KINETZ and BEATRICE DUPUY

LVIV, Ukraine (AP) — For a month now, Russian forces have repeatedly attacked Ukrainian medical facilities, striking at hospitals, ambulances, medics, patients and even newborns — with at least 34 assaults independently documented by The Associated Press.

With every new attack, the public outcry for war crimes prosecutions against Russian President Vladimir Putin, his generals and top Kremlin advisers grows louder.

To convict, prosecutors will need to show that the attacks are not merely accidents or collateral damage. The emerging pattern, tracked day by day by the AP, shows evidence of a consistent and relentless onslaught against the very civilian infrastructure designed to save lives and provide safe haven to Ukraine’s most vulnerable.

AP journalists in Ukraine have seen the deadly results of Russian strikes on civilian targets first hand: the final moments of children whose tiny bodies were shredded by shrapnel or had limbs blown off; dozens of corpses, including those of children, heaped into mass graves.

“The pattern of attacks will help prosecutors build the case that these are deliberate attacks,” said Ryan Goodman, professor of law at New York University and former special counsel at the U.S. Department of Defense. “Prosecutors will draw inferences from how many medical facilities were targeted, how many times individual facilities were repeatedly struck and in what span of time.”

Deliberate attacks on hospitals will likely be a top priority for war crimes prosecutors.

This accounting of attacks on medical facilities is part of a larger effort by the AP and the PBS series Frontline to track evidence of potential war crimes committed during the one of the largest conflicts in Europe since the end of World War II.

The War Crimes Watch Ukraine project launched by AP and Frontline includes details of apparent targeted attacks as well as indiscriminate destruction of civilian buildings and infrastructure. The AP/Frontline online database will continue to be updated as long as the conflict lasts. The goal is to provide an independent accounting of events, apart from potentially inflated claims by advocates or misinformation spread by state-backed propaganda.

___

This story is part of an ongoing investigation from The Associated Press and Frontline that includes the War Crimes Watch Ukraine interactive experience and an upcoming documentary.

___

The AP’s own reports include strong visual evidence such as photos and videos, along with witness accounts of alleged atrocities. AP journalists outside Ukraine have confirmed the details of other attacks by interviewing survivors and independently verifying the authenticity of videos and photos from the war zone posted online by local officials and residents.

FILE - A medical worker walks through the damaged maternity hospital in Mariupol, Ukraine, Wednesday, March 9, 2022. A Russian attack has severely damaged the hospital in the besieged port city of Mariupol, Ukrainian officials say. (AP Photo/Evgeniy Maloletka, File)
FILE - A medical worker walks through the damaged maternity hospital in Mariupol, Ukraine, Wednesday, March 9, 2022. A Russian attack has severely damaged the hospital in the besieged port city of Mariupol, Ukrainian officials say. (AP Photo/Evgeniy Maloletka, File)

The United Nations High Commissioner for Human Rights confirms at least 1,035 civilians, including 90 children, have died in the four weeks since the start of the war. Another 1,650 civilians have been wounded. Those numbers are certainly an undercount since scores of bodies now lie under the rubble of demolished buildings or were hurriedly buried in mass graves, or the deaths occurred in areas now under Russian control.

Still, Russian officials have denied hitting civilian targets, deriding the mounting documentation of atrocities as “Fake News” and claiming without evidence that dead and wounded civilians photographed were “crisis actors.”

Speaking at talks in Turkey about a potential cease-fire, Russian Foreign Minister Sergey Lavrov dismissed concerns about civilian casualties as “pathetic shrieks” from Russia’s enemies and denied Ukraine has even been invaded.

Military attacks on civilian populations and their property are generally forbidden under international laws governing armed conflicts going back more than a century. Efforts are already underway by the International Criminal Court in the Hague and Ukrainian prosecutors to compile evidence for future criminal indictments.

Chief ICC prosecutor Karim A.A. Khan announced last month that his agency had opened an investigation after receiving referrals from 39 nations over potential evidence of war crimes committed in Ukraine. President Joe Biden has said he believes Putin is a war criminal, and the U.S. government has assessed that members of Russia’s armed forces have committed war crimes.

Attacks on medical facilities and staff are considered particularly heinous under international law, which stipulates they must be protected. Still, bombing a hospital is not necessarily a war crime. Prosecutors must show that the destruction is intentional or reckless.

But the evidence of such attacks in Ukraine verified by AP and Frontline is both mounting and horrendous, and belies Russian claims that they were staged, self-inflicted or militarily justified.

Russia is bombing “medical infrastructure on purpose, fighting sick people as if they were military,” said Pavlo Kovtoniuk, a former deputy minister of health and WHO consultant who co-founded the Ukrainian Healthcare Center, a think tank based in Kyiv that has been documenting attacks on hospitals.

“Bombing hospitals is especially cruel because it shows civilian people that there is no safe place for them on earth,” he said.

Among the most thoroughly documented strikes was the March 9 bombing of a children’s and maternity hospital in Mariupol. Two AP journalists, the last international media to remain in the city after it was encircled by Russian forces, arrived at the hospital minutes after the explosion.

They saw a smoldering two-story deep crater in the interior courtyard, surrounded by the twisted and burned remains of several cars. The force of the explosion tore the facades off three surrounding buildings, blowing out the windows and wrecking rooms inside.

FILE - Ukrainian emergency workers and volunteers carry an injured pregnant woman outside a damaged maternity hospital in Mariupol, Ukraine, Wednesday, March 9, 2022. A Russian attack has severely damaged a maternity hospital in the besieged port city of Mariupol, Ukrainian officials say. (AP Photo/Evgeniy Maloletka, File)
FILE - Ukrainian emergency workers and volunteers carry an injured pregnant woman outside a damaged maternity hospital in Mariupol, Ukraine, Wednesday, March 9, 2022. A Russian attack has severely damaged a maternity hospital in the besieged port city of Mariupol, Ukrainian officials say. (AP Photo/Evgeniy Maloletka, File)

The AP journalists took photos and video of stunned survivors coming out of the hospital. A pregnant woman being carried on a stretcher held her belly, blood staining her sweatpants, her face pale. She later died following an emergency cesarean section at another nearby hospital, according to Dr. Timur Marin, one of the surgeons who tried to save her. The woman’s baby also did not survive.

Another pregnant woman, Mariana Vishegirskaya, her face bloodied, clutched her belongings in a plastic bag and made her way down a set of debris-strewn stairs and out of the ruined hospital.

Vishegirskaya was taken to another nearby hospital, Mariupol Regional Intensive Care, where she gave birth the following day to a baby girl she named Veronika.

“We were lying in wards when glass, frames, windows and walls flew apart,” she told AP, lying next to her newborn.

Ukrainian authorities say three were killed by the airstrike, including a child. Another 17 were wounded.

Kremlin officials admitted Russian aircraft had struck the hospital but insisted all patients and staff had been evacuated prior to the bombing. State media claimed without providing any evidence that the hospital was being used as a base for the Azov Battalion, a small far-right nationalist group often used as casus belli by Putin for false claims that the Ukrainian government is rife with Nazis.

At a U.N. Security Council meeting the day after the strike, Russian ambassador Vassily Nebenzia claimed the wounded pregnant women documented by AP journalists were “crisis actors,” playing the part of victims in an elaborate plot to frame Russia.

On Twitter, the Russian embassy in London posted two AP photos side-by-side, one depicting Vishegirskaya and another of the pregnant woman who died. Each was branded in red as “FAKE.” Twitter removed the tweet for violating its rules against denying violent events.

Vishegirskaya is a blogger in Mariupol who before the war posted about skin care, makeup and cosmetics; there is no evidence that she was anything but a patient at the hospital. She posted multiple photos and videos on Instagram documenting her pregnancy in the past few months.

The AP journalists also saw no evidence that the facility was being used as anything other than a hospital. They saw no military hardware or vehicles among the burned-out wrecks in the courtyard. Hospitals rooms were filled with beds and medical equipment.

The contention that the victims were actors and the hospitals were military targets “is preposterous, and no court of law would give it any credence,” said David Scheffer, who served as U.S. Ambassador at Large for War Crimes Issues during the Clinton administration. ”Imagine them trying to say it in front of a seasoned panel of judges as if it can be credibly believed.”

Scheffer and Goodman both said prosecutors in any future trial are likely to argue multiple strikes against medical facilities are evidence of an intentional strategy to break the morale of the enemy population.

Russian commanders used similar airstrikes during the Syrian war. Physicians for Human Rights, an advocacy group that tracked attacks on medical workers in Syria, documented more than 250 attacks on medical facilities and staff after Russia intervened in the conflict in 2015.

The assaults on medical facilities in Ukraine began with at least two attacks on the very first day of the war.

On Feb. 24, a local media organization posted a photo on Twitter of City Children’s Hospital No. 1 in Donetsk, struck by an artillery shell that damaged its top floor. AP found that the photo matches the pictures of the hospital from before the war; the building is clearly marked as a medical facility on maps of the area.

Another photo posted on Twitter showed a large explosion and fire at Central City Hospital in Vuhledar. AP matched the building in the photo to pre-war images of the hospital in Vuhledar, which is clearly marked as a medical facility on maps.

The advocacy group Human Rights Watch obtained additional photos from the hospital’s chief doctor, Natalia Sosyura, who provided the names of the four civilians who died in the strike. Ten others were reported to have been wounded.

Additional photos published by a Ukrainian media organization showed two burned out vehicles in the hospital’s driveway with two bodies covered by blue sheets. Another photo showed the crumpled nose cone of a rocket.

Chris Weakley, a former U.S. Army explosive ordnance disposal technician and private intelligence analyst, identified the cone as coming from a Russian Tochka ballistic missile, used to carry cluster munitions. As a former Soviet republic, Ukraine’s military also has access to some Russian weapons systems, but there is no evidence Ukraine has been attacking its own hospitals.

In a statement issued March 12, a spokesperson for the U.N. High Commissioner for Human Rights in Geneva, Liz Throssell, said the agency had received “credible reports of several cases of Russian forces using cluster munitions” and specifically cited the attack on the Vuhledar.

The stockpiling and use of cluster munitions is banned under an international convention signed by 110 countries, but Russia and Ukraine are not among them. However, their use in civilian areas is by definition indiscriminate — a violation of international humanitarian law — since the munition scatters small grenade-sized bomblets over a wide area.

On the second day of the war, three more Ukrainian medical facilities were reported to have been hit, including a children’s hospital and cancer center.

Kharkiv Regional Children’s Clinical Hospital No. 1 also was struck by a cluster bomb munition, wounding one staff member. Photos posted on the hospital’s social media accounts show numerous impact craters on the hospital campus, including one that fell in a playground. One of the photos shows an unexploded bomblet about the size of a soda bottle on the ground near the front entrance. Weakley identified it as a Russian-made 9N235 cluster submunition.

A different video verified by AP shows a series of explosions in a building identified on maps as the oncology department of Melitopol City Hospital No. 1. The building in the video matches pre-war imagery of the hospital, which features a large red cross on the facade.

Statistics for the number of Ukrainian medical facilities damaged since Russia invaded vary widely. The Ukrainian Health Ministry says 248 medical facilities have been damaged, with 13 completely destroyed. The World Health Organization, by contrast, said 57 Ukrainian medical facilities have been damaged, some more than once. The AP and Frontline have only counted those they could independently confirm.

Russian shelling in Lysychansk caused extensive damage to Luhansk Regional Children’s Clinical Hospital in early March. Sergei Haidai, a local government official, said the hospital was hit by at least 10 shells over a two-day period, wounding a surgeon.

AP video from March 11 shows damage to ambulances and buildings at Dergachi Central Hospital, which Mayor Vyacheslav Zadorenko says resulted from Russian attack on his town. That video also shows expended cluster rocket canisters impaled in the ground. Weakley identified them as Russian-made 9M27K cargo rockets, which carry the same bomblets found at the children’s hospital in Kharkiv.

Oncology patients hold up sheets of paper with the words "Stop War" in a basement used as a bomb shelter at the Okhmadet children's hospital in central Kyiv, Ukraine, Monday, Feb. 28, 2022. (AP Photo/Emilio Morenatti)
FILE - Oncology patients hold up sheets of paper with the words "Stop War" in a basement used as a bomb shelter at the Okhmadet children's hospital in central Kyiv, Ukraine, Monday, Feb. 28, 2022. (AP Photo/Emilio Morenatti, File)

Okhmatdyt Children’s Hospital in Kyiv, which houses Ukraine’s primary pediatric cancer center, has repeatedly been rocked by explosions since the war began. Dr. Serhii Chernyshuk, the hospital’s medical director, said the blasts and shrapnel from Russian missiles and rockets landing nearby have blown out windows and doors.

To try to keep their patients from the ongoing bombardment, Ohmatdyt’s staff moved them into the basement. An AP journalist who visited the facility on Feb. 28 photographed three young cancer patients, their heads bald from chemotherapy. Two held up sheets of notebook paper with a handwritten message in English: “Stop War.”

Chernyshuk said he and his staff have been largely living at the hospital, working long hours on little sleep.

“We must support our patients because, in Kyiv and Ukraine, it’s terrible for everybody,” he said. “But our patients have a different problem, they cannot help themselves. We must do it.”

Yulia Ablamskaya was one of 17 employees inside the Mediland Clinic Kyiv when she says a loud “boom” rocked the building in the early morning hours of March 16. As the chaos unfolded, she hurried to get the three remaining patients at the center to a safer place. The patients, she said, are all awaiting operations and unable to travel.

“We felt the walls of the building shivering,” Ablamskaya, an administrator at the clinic, recounted. “So, we of course jumped up and went to take the patients.”

Once they were safe, she returned to take photos and videos of the damage, which she provided to AP. They show cracked walls and shattered windows.

There’s also evidence Russian forces have intentionally targeted ambulances and medics, including multiple photos posted by Ukrainian health officials showing ambulances riddled with bullet holes.

Video posted online Feb. 26 shows an ambulance is engulfed in flames on a rural road outside Kherson after Ukrainian officials say it was struck by Russian heavy weapons fire. Medics from a second ambulance work feverishly to save a wounded man wearing a red paramedic’s uniform who is on the ground, bleeding from his head. Ukrainian media and government authorities reported the ambulance’s driver, Volodymyr Vasyliovych Kovalchuk, and a patient died in the attack, which appears to match a confirmed incident in the WHO database.

This photo provided by Volodymyr Matsokin shows damage to the hospital in Izyum, Ukraine, on March 8, 2022. (Volodymyr Matsokin via AP)
This photo provided by Volodymyr Matsokin shows damage to the hospital in Izyum, Ukraine, on March 8, 2022. (Volodymyr Matsokin via AP)

Ukrainian Health Minister Viktor Liashko said in a Facebook post on Wednesday that Russian forces have hit 58 emergency vehicles and killed six medics, forcing the government to outfit emergency medical workers with body armor.

David Crane is a former senior inspector general in the Department of Defense who served as chief prosecutor of a United Nations-sponsored war crimes tribunal over atrocities committed during Sierra Leone’s civil war. What is happening in Ukraine, he said, is worthy of prosecution.

“The bottom line is this is medieval warfare in the Ukraine,” Crane said. “It’s precisely the sort of warfare that the laws of armed conflict were designed to prevent.”

___

For more on the Russian attacks on medical facilities, including information on each attack, go to https://www.pbs.org/wgbh/frontline/interactive/ap-russia-war-crimes-ukraine/

___

AP Investigative Reporter Michael Biesecker reported from Washington and News Verification Reporter Beatrice Dupuy from New York. AP reporters Mstyslav Chernov and Evgeny Maloletka in Mariupol, Ukraine, Sarah El Deeb in Beirut, Lebanon; Jason Dearen and Larry Fenn in New York; Juliet Linderman in Baltimore; Joshua Goodman in Miami; Richard Lardner and Helen Wieffering in Washington; Lori Hinnant in Paris; and James LaPorta in Wilmington, North Carolina, contributed.

___

Follow Biesecker at twitter.com/mbieseck, Kinetz at twitter.com/ekinetz and Dupuy at twitter.com/Beatrice_Dupuy

___

Contact AP’s global investigative team at Investigative@ap.org.