Thứ Ba, 30 tháng 7, 2013

12 điều ngạc nhiên về giáo dục mầm non Nhật Bản


image
Một bà mẹ Trung Quốc sống ở Kyotođã rất ngạc nhiên về hệ thống giáo dục mầm non cũng như thói quen của những đứa trẻ ở Nhật Bản. Cô chia sẻ những điều mình quan sát được.
Cô viết: "Trước khi tới Nhật, Tiantian (con gái cô) đã từng học ở một trường mẫu giáo của Bắc Kinh 1 năm. Vì vậy, các bạn có thể hiểu rằng, chúng tôi cũng không xa lạ gì với môi trường này. Song, có những điều ở các trường mẫu giáo Nhật Bản đã khiến tôi phải ngạc nhiên".

1. Cần rất nhiều túi để tới trường

image
Vào một ngày, họ nói chúng tôi cần phải chuẩn bị một số lượng túi nhất định với các kích cỡ khác nhau:
Túi sách vở, túi bao ngoài, túi dụng cụ ăn uống, hộp dụng cụ ăn uống, túi quần áo, túi đựng quần áo sẽ thay, túi đựng quần áo sau khi thay ra và túi giày. Sauđó thì túi A phải có chiều dài nhất định, túi B phải có chiều rộng nhất định, túi C phải đựng vừa trong túi D, túi E vừa trong túi F. Tôi đã không thể tinđược điều đó.
Thậm chí, một vài trường mẫu giáo còn yêu cầu các bà mẹ phải có những chiếc túi riêng của mình.
Sau 2 năm, chúng tôi đã quen với điều đó và những đứa trẻ trở nên rất thành thục trong việc đặt đồ đạc vào đúng chiếc túi của nó. Và tôi cho rằng, lý do người Kyotokhông ngại ngần khi phải phân loại rác thải là vì họ đã được dạy điều này từ khi còn ở trường mẫu giáo.
2. Bọn trẻ xách túi mà không cần sự giúp đỡ của bố mẹ

image
Đó là điều thực sự làm tôi ngạc nhiên. Tôi nhận thấy những người lớn Nhật Bản, dù là bố mẹ hay ông bà bọn trẻ đều không phải xách bất kì chiếc túi nào cả, trong khi bọn trẻ phải xách tất cả những chiếc túi đủ kích cỡ này (ít nhất là 2 đến 3 chiếc). Và đáng ngạc nhiên hơn nữa là bọn trẻ còn có thể chạy rất nhanh!
Còn với chúng tôi thì sao? Có thể, đó không phải là thói quen của chúng tôi hoặc có lẽ nó là một yếu tố văn hóa, song tôi mang tất cả những chiếc túi, còn Tiantian thì không phải mang gì cả.
Hai ngày sau, giáo viên của Tiantian tới và nói chuyện với tôi: “MẹTiantian à, con gái chị có thể tự làm được mọi việc ở trường…”. Người Nhật có thói quen là chỉ nói nửa câu, sau đó để người nghe tự hiểu.
Ngay lập tức, tôi nhận ra rằng, cô giáo đang nói về chuyện gì. Song thấy tôi trầm ngâm nên cô ấy nói tiếp: “...việc xách những chiếc túi chẳng hạn…”. Sau sự nhắc nhở tế nhị này, tôi đã để cho Tiantian xách tất cảnhững chiếc túi của cháu.
Trong một cuộc họp phụ huynh, tôi đã nói với mọi người rằng thói quen của người Trung Quốc là bố mẹ nên xách mọi thứ thay cho trẻ con. Lúc đó, đến lượt các bà mẹ Nhật ngạc nhiên đến mức không nói được lời nào. Và sau đó họ hỏi: ‘Tại sao?’
Tại sao ư? Có phải là vì người Trung Quốc chúng tôi yêu những đứa con của mình nhiều hơn không?

3. Thay quần áo liên tục

image
Trường mẫu giáo của Tiantian có một bộ đồng phục riêng, khi tới trường, cháu phải cởi bỏ nó ra và thay một bồ quần áo khác dành để vui chơi. Nó phải tháo giày và đi một đôi giày bale màu trắng. Khi tới sân tập thể dục, lại phải thay giày một lần nữa. Sau giấc ngủ vào buổi chiều, bọn trẻ lại phải thay quần áo. Thực sự là rất phiền phức.

Khiở lớp học Hoa Cúc, Tiantian thường bị chậm trễ trong việc thay quần áo. Tôi thì không thể làm việc này cho cháu được ngoài việc phụ giúp nó một tay. Song tôi nhanh chóng nhận ra rằng tất cả các bà mẹ Nhật đều đứng sang một bên và không giúp đỡ bọn trẻ chút nào hết. Tôi dần hiểu ra rằng, việc thay quần áo này đã dạy bọn trẻ cách sống tự lập.
Thông qua những gì mà chúng phải làm ở trường như thay quần áo, loay hoay với những rắc rối hàng ngày hay treo những chiếc khăn tay, những đứa trẻ Nhật đã bắt đầu học được thói quen giữ mọi thứ ngăn nắp từ khi chúng mới chỉ 2, 3 tuổi.4. Mặc quần soóc vào mùa đông

image
“Trẻ con Nhật luôn phải mặc quần soóc vào mùa đông. Lạnh không hề hấn gì với chúng. Ông bà của Tiantian ở Bắc Kinh đã rất lo lắng về việc này và cho rằng, tôi phải nói chuyện với cô giáo về vấn đề này, bởi lẽ, trẻ con Trung Quốc không thể chịuđược lạnh.
Chắc các bạn không thể tưởng tượng được khi Tiantian mới bắt đầu vào trường mẫu giáo, ngày nào, cháu cũng bị ốm. Nhưng khi tôi nói chuyện với các bà mẹ Nhật thì câu trả lời của họ đã làm tôi kinh ngạc: “Tất nhiên rồi! Lý do chúng tôi đưa bọn trẻ tới trường mầm non là để chúng ốm mà!”
Nhìn những đứa trẻ khỏe mạnh đang chạy nhảy, tôi nhận ra rằng chúng ta không nên quá nuông chiều con cái.
5. Chưa đầy 1 tuổi nhưng có thể thi đấu trong những hoạt động thể thao

image
“Tất cả những lớp học ở trường mầm non Nhật Bản đều được đặt tên theo các loài hoa. Ban đầu, Tiantian ở lớp học Hoa Cúc, sau đó là Hoa Loa Kèn và bây giờ là một trong số những ‘chị cả’ - lớp học Hoa Violet. Những đứa trẻ chưa đầy 1 tuổi thì ở lớp học Hoa Đào.
Những ‘bông hoa đào’ chưa đầy 1 tuổi này không chỉ được đưa tới trường mầm non mà còn tham gia vào tất cả các hoạt động lớn như những buổi thi đấu thể thao hay những chương trình biểu diễn. Nhìn những đứa trẻ vừa khóc vừa bò về phía trước, tôi luôn cảm thấy rất thương chúng.

6. Nhữngđội bóng đá nữ

image
“Khi bọn trẻ học tới lớp mẫu giáo nhỡ ở trường mầm non, chúng bắt đầu với những bài học nhảy hàng tuần, giống như những bài tập thể dục thể chất ở nhà. Khi chúng học tới lớp lớn, sẽ có một trận đấu bóng đá. Khi mà bọn trẻ không tập nhảy cảngày nữa nghĩa là chúng đang luyện tập bóng đá. Chúng cũng chơi như những vậnđộng viên thực thụ, thậm chí là còn thi đấu với các trường mầm non khác. Tiantian đã bị thâm tím đầy người khi chơi trò chơi này song bù lại con bé khỏe khoắn và dũng cảm hơn.
Thực sự là khi chúng tôi mới tới Nhật Bản, sức khỏe của Tiantian thật là tệ.Bọn trẻ ở Nhật thường bắt đầu chơi bóng từ khi mới 3, 4 tuổi. Ở độ tuổi ấy, chúng bé hơn bọn trẻ Trung Quốc rất nhiều. Trong lớp của Tiantian, con bé lớn hơn hẳn những đứa trẻ khác nhưng lại rất yếu.
Bọn trẻ Nhật thì sẽ chạy quanh sân, còn Tiantian thì sao? Con bé sẽ bị cát nhétđầy giày và sẽ phải nhón chân để đi bộ. Một lần, bọn trẻ có một chuyến tham quan buộc chúng phải trèo lên một ngọn núi. Và Tiantian đã phải đi xuống núi và có 2 đứa trẻ Nhật khác nhỏ hơn đi cùng để dìu con bé. Con bé chưa từng leo bộlên một ngọn núi trong một tiếng đồng hồ. Bây giờ thì nó đã khá hơn. Năm ngoái,ở Shangrila, Tiantian đã đi bộ trong vòng 4 tiếng mà không hề hấn gì.

7. Hệ thống giáo dục có tính hòa nhập

image
Khi còn ở Trung Quốc, tôi chỉ nhìn thấy lớp mẫu giáo của Tiantian một vài lần. Mỗi lớp đều có một phòng học riêng, song ở Nhật Bản thì không phải vậy. Trước 9h30 sáng và sau 3h30 chiều, cả trường đều chơi cùng nhau. Trong sân, những đứa trẻlớn cầm tay những đứa trẻ nhỏ, những đứa nhỏ đuổi theo những đứa lớn. Chúng chơi đùa rất vui vẻ, như thể anh chị em ruột. Ví dụ như cách đây vài ngày, trong nhóm của Tiantian và một nhóm khác, sau khi biểu diễn tiết mục của chúng, bọn trẻ đã nói những điều làm cho tất cả các bậc phụ huynh đều phải bật khóc: "Nhóm của con hôm nay rất vui bởi vì những em lớp dưới đã biểu diễn rất tốt. Đây là nhóm cuối cùng của bọn con. Khi bọn con bắt đầu học tiểu học, chắc chắn bọn con sẽ nhớ những người bạn này và trường của chúng con".
8. Dạy cách "mỉm cười" và nói "cảm ơn"

image
Trong những trường mầm non ở Nhật, dường như họ không hề quan tâm đến việc dạy kiến thức cho bọn trẻ. Chúng không có bất kì quyển vở nào, chỉ có những cuốn phác thảo mỗi tháng một lần. Trong kế hoạch giáo dục của của nhà trường cũng không hề có những môn học như Toán, chữ kana (chữ Nhật), nghệ thuật hay âm nhạc. Và cũng không có cả Tiếng Anh hay những cuộc thi Olympia Toán học quốc tế. Họ cũng không dạy trượt băng hay bơi lội. Khi bạn hỏi họ dạy bọn trẻ những gì thì bạn sẽkhông bao giờ đoán được câu trả lời: "Chúng tôi dạy bọn trẻ cách luôn luôn mỉm cười!" Ở Nhật, bạn ở đâu không quan trọng, bạn đang nói chuyện với ai không quan trọng, mà quan trọng nhất là bạn phải ‘luôn mỉm cười'. Một cô gái luôn mỉm cười là cô gái xinh đẹp nhất. Họ còn dạy những gì nữa? Họ dạy chúng nói ‘cảm ơn'. Có những điều được chú trọng trong nền giáo dục của Nhật song lại không được quan tâm nhiều ở Trung Quốc. Tuy nhiên, sau 3 năm, tôi nhận thấy rằng Tiantian đã có những tiến bộ về các môn như âm nhạc, nghệ thuật và đọc. Sựtiến bộ này là nhờ phương pháp giáo dục toàn diện.
9. Số lượng các hoạt động

image
Nhìn vào lịch thì có thể biết những ngày tôi phải chuẩn bị bữa trưa cho Tiantian.Đây là những ngày con bé có những buổi dã ngoại. Tôi không thể đếm được con béđã leo núi mấy lần, được đi thăm bao nhiêu hồ nước, được đi tham quan và nhìn thấy bao nhiêu động vật và cây cối. Ngoài ra, Tiantian còn tham gia làm bánh, tới những ngày hội thể thao, biểu diễn ở những sự kiện cộng đồng, tham gia những lễ hội được tổ chức qua đêm, tới các buổi giao lưu, những đền chùa, các buổi triển lãm... Chỉ có thể nói rằng có rất nhiều các hoạt động trong trường mầm non Nhật Bản.
10. Tổ chức tất cả các ngày lễ

image
"Điều này cũng thực sự làm tôi ngạc nhiên. Giống như tôi đã nói ở trên, các trường mầm non của Nhật Bản tổ chức tất cả các ngày lễ truyền thống của họ:Ngày Con Gái, Ngày Con Trai, Lễ hội Ma đói... Không chỉ có vậy, họ còn tổ chức ngày Renri (đêm thứ 7 của năm mới theo lịch âm) và ngày Qixi. Có buổi học, Tiantian trở về nhà và nói với tôi rằng: "Hôm nay, cô giáo hỏi con người Trung Quốc tổ chức những ngày lễ này như thế nào và con đã nói rằng con không biết". Thật là xấu hổ! Chính tôi cũng không biết câu trả lời!
11. Năng lực của giáo viên"

image
Trong một lớp học ở Nhật, có từ 10 đến 30 học sinh nhưng chỉ có 1 giáo viên. Ban đầu, tôi đã băn khoăn về điều này. Nếu cô giáo có thể để mắt được tới tất cả bọn trẻthì quả thực cô ấy rất giỏi. Sau đó, tôi nhận ra rằng mình đã đánh giá thấp những giáo viên mầm non nơi đây. Chỉ với một giáo viên, những tác phẩm của 30đứa trẻ, chỉ huy một đội trống (rất chuyên nghiệp), việc học nghệ thuật, âm nhạc, học đọc, ngày sinh nhật của chúng, những nhóm mà chúng tham gia và các ngày hội thể thao...tất cả đều được sắp xếp một cách ngăn nắp và cẩn thận. Hãy nhìn cô giáo xem, cô ấy luôn bình tĩnh và thoải mái. Và cô ấy đã khoảng 50 tuổi rồi đấy! Tôi rất khâm phục cô ấy!
"12. Sự ảnh hưởng của Phật giáo"

image
Có lẽ Kyoto là thành phố có nhiều đền chùa hơn bất kì thành phố nào của Nhật Bản. Nó có một không khí linh thiêng. Hàng tuần, Tiantian đều được đưa tới các đền chùa. Trong lễ hội quan trọng nhất, con bé phải quỳ trước Phật và có những hoạt động vào ngày sinh của Phật cũng như ngày Nirvana. Hôm qua, Tiantian đã tới đền Nishi Honganji để xin một điều ước. Con bé được đại diện cho cả lớp dâng lên Phật những bông hoa. Tôi đã hỏi xem nó ước điều gì và con bé nói rằng: "Con ước rằng con sẽ luôn tin tưởng vào Đức Phật, luôn đối xử với mọi người bằng tấm lòng biết ơn và luôn quan tâm tới những gì người khác nói".

Thứ Hai, 29 tháng 7, 2013

TÂM TRẠNG LÃO NIÊN

 
 
 
TÂM TRẠNG LÃO NIÊN 2  

 
Ta như đò nhỏ giúp sang sông
Đưa khách bốn phương lúc rạng đông
Thời gian mục mát - nằm tàn tạ !
Tự hỏi mọi người có nhớ không ?

Ta như ngôi biệt thự tan hoang
Hư hoại nhiều năm , không chỉnh trang
Thuở mới khánh thành lộng lẩy lắm !
Không gì tồn tại với thời gian .

Ta như trái chín ở trên cây
Gió bão đong đưa sắp rụng đầy
Muốn thấy cháu con vui hưỡng quả
Những ngày còn lại thế gian này !

Ta như những cánh chim xa quê
Mong đợi có ngày bay trở về
Khi đất nước thanh bình tự chủ
Nhưng tàn đời vẫn sống trong mê!

Ta như sương khói lúc chiều đông
Tươi tỉnh phút giây cũng động lòng
Hơi thở ra rồi , không trở lại
Cuộc đời huyễn mộng – Có thành Không

Dương Đăng Hóa sưu tầm

Thứ Bảy, 27 tháng 7, 2013

Vietnam War



-( Jared Dweck)
The Vietnam War lasted for over a decade. This war began due to the indirect relations between the Soviets and Americans. In 1955 America dedicated itself to build up a stronger Vietnamese nation in the south. The leader at this time was Ngo Dinh Diem. A year later and Diem proclaimed that the elections will not be held. This war had massive disruption in South East Asia and America. The U.S. kept giving Military aid to South Vietnam as the Soviets were giving aid to North Vietnam. This led to even more tension between the U.S.and the Soviets. After a lot of heavy casualties the North finally resumed to talk about a peace treaty. On January 27, 1973 the war ended with the Paris Peace Accord. This ended the U.S. involvement in Vietnam.
World History: The Modern Era, s.v. "Vietnam War," accessed March 26, 2011. 
http://worldhistory.abc-clio.com/.
These are a bunch of pictures that were taken during the Vietnam War.
http://www.youtube.com/watch?v=E1nBeH0a1gY


 

Thứ Sáu, 26 tháng 7, 2013

President Obama's Bilateral Meeting with President Truong Tan Sang



PARIS NHÌN TỪ TRÊN KHÔNG : QUỐC KHÁNH PHÁP 14/7/2013

Paris From Above
Chủ nhật tuần trước, Pháp kỷ niệm Ngày Bastille, ngày bắt đầu của cuộc Cách mạng Pháp năm 1789 - kết thúc chế độ quân chủ và khởi đầu một nước Pháp hiện đại. Nhiếp ảnh gia Charles Platiau và Gonzalo Fuentes (Reuters) đã bay trên bầu trời Paris chụp hình ảnh của thủ đô, với các kiến trúc lịch sử và hiện đại ..... [ 27 ảnh ]

Last Sunday, France celebrated Bastille Day, commemorating the start of the French Revolution in 1789 -- the end of monarchy and the beginning of modern France. Reuters photographers Charles Platiau and Gonzalo Fuentes took to the skies above Paris for the occasion, capturing images of the capital city, its unique blend of historic and modern architecture, and some of its residents and visitors enjoying the sunny day. [27 photos]
Use j/k keys or ←/→ to navigate  Choose: 
The Eiffel Tower, illuminated during the traditional Bastille Day fireworks display in Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Gonzalo Fuentes) 
2
The Sacre Coeur Basilica and rooftops of residential buildings on Montmartre in Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
3
The Arc de Triomphe at the center of the Place Charles de Gaulle, also known as the "Place de l'Etoile", on July 14, 2013.(Reuters/Charles Platiau) # 
4
The Place des Vosges in the Marais district of Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
5
Graves at the Montparnasse Cemetery, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
6
People relax in chairs around a fountain as they take in the sun in the Palais Royal Garden in central Paris, on July 14, 2013.(Reuters/Charles Platiau) # 
7
The Center Pompidou, also known as Beaubourg, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
8
A closer view of the Center Pompidou, which houses the National Museum of Modern Art, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
9
Renovations including a new greenhouse (left) at the zoo in the Parc de Vincennes in the east of Paris, on July 14, 2013. The 131 million euro project will transform the zoo in several ways, creating new habitats and modernizing interactions with the animals.(Reuters/Charles Platiau) # 
The Gare de l'Est railway train station, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
The Eiffel Tower, the Seine River and the Paris skyline, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
The National French Radio building (Maison de la Radio) which stands next to the Seine River, on July 14, 2013.(Reuters/Charles Platiau) # 
The Arche de la Defense building (center) in the financial and business district, near Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
People wait outside the Pyramid of the Louvre Museum in central Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
The Sacre Coeur Basilica on Montmartre, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
Contruction of the Canopy, as part of the renovation of Les Halles district in Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
The construction site of the Louis Vuitton Foundation for Creation art museum designed by architect Frank Gehry in the Bois de Boulogne, western Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
Rooftops of residential buildings in Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
A military Airborne Warning and Control Systems aircraft, followed by Rafale and Mirage fighter jets flies past the Eiffel tower as part of the traditional Bastille Day parade, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
The Ile Saint-Louis, in the Seine River in central Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
The Parc des Princes stadium (left) and the newly renovated stadium Jean Bouin by architect Rudy Ricciotti, on July 14, 2013. The Parc des Princes hosts soccer matches of French Ligue 1 team Paris St Germain. (Reuters/Charles Platiau) # 
The Hotel des Invalides, with royal courtyard, the Church of Saint Louis and the Dome, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
Troops march down the Champs Elysees during the traditional Bastille Day parade, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
The French aerial display team Patrouille de France (French Aerobatic Patrol) flies in front of the Eiffel tower as part of the traditional Bastille day military parade, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) # 
The aerial subway and the city rooftops in Paris, on July 14, 2013. (Reuters/Gonzalo Fuentes) # 
The Invalides and the Arc de Triomphe, during the evening of Bastille Day, on July 14, 2013. (Reuters/Gonzalo Fuentes) # 
The Eiffel Tower is illuminated during the Bastille Day fireworks display, on July 14, 2013. (Reuters/Charles Platiau) #