Thứ Hai, 27 tháng 5, 2024

Nguồn gốc hội hoạ sơn mài Việt Nam

 

Nguyễn Đình Đăng

Để độc giả tiện tra cứu, tôi tập hợp trong trang này các bài viết, bản dịch và comments của tôi về hội hoạ sơn mài Việt Nam. Đây là trang cập nhật lại từ trang cùng tên trên FB Note, vì trang FB này đã không sửa được sau khi FB bỏ Notes.

  1. Ngược dòng lịch sử sơn mài Việt Nam
  2. Lại trao đổi về sơn mài
  3. Những con số biết nói
  4. Về cụ tổ nghề sơn Việt
  5. Về bức tranh urushi của Shibata Zeishin lần đầu tiên ra mắt thế giới
  6. Trao đổi về xuất xứ sơn mài Việt Nam
  7. Jean Dunand: “Tôi đã nghĩ ra cách dùng vỏ trứng.”
  8. Liliane Sarcey “Le nouveau visage de l’art – Une visite à l’atelier de M. Jean Dunand”, 3.12.1925
  9. Tin về thợ sơn mài Việt Nam tại Paris trong L’Echo d’Annamite 1926 và 1929
  10. Xuất xứ hội hoạ sơn mài Việt Nam (tạm tóm tắt sơ bộ)
  11. Về sự tham gia của Việt Nam tại Exposition Universelle năm 1937 ở Paris
  12. Việt Nam trưng bày những gì tại Exposition Universelle 1937?
  13. Nghệ sĩ sơn mài Pháp Gaston Suisse (1896 – 1988)
  14. Jean Dunand và Alix Aymé
  15. Bảng niên đại hội hoạ sơn mài
  16. Một số ghi chú về sơn
  17. Bà Alix Aymé đã dạy tại trường Mỹ thuật Đông Dương hơn 10 năm kể từ khi thành lập
  18. Vài comment về sơn mài và sơn dầu
  19. Kỹ thuật sơn mài của Jean Dunand
  20. Thực chất của việc pha nhựa thông vào sơn ta
  21. Đối thoại (giả tưởng) với HS Nguyễn Gia Trí
  22. Vài tính chất của màng phim sơn mài
  23. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (slides)
  24. Người thầy sơn mài của bà Alix Aymé
  25. Alix Aymé – Kỹ thuật sơn mài
  26. Về “Kỹ thuật sơn mài” của Alix Aymé
  27. Vì sao Nhật Bản phải mua sơn ta?
  28. Tổng quát hóa vội vã
  29. Marianne Webb: Độ bền của sơn mài châu Á
  30. Hội hoạ sơn mài Việt đã ra đời từ đâu?
  31. Kết quả thử độ chịu sáng của sơn ta
  32. Nhựa thông đã được trộn vào sơn ta để vẽ tranh từ khi nào?
  33. Màu thạch tín trên vóc ván ép