Phó Đức Tùng
SOI: Tiếp tục cuộc thảo luận quanh những trích dẫn của họa sĩ Nguyễn Đình Đăng, sau đây là phần trả lời tiếp theo của kiến trúc sư Phó Đức Tùng. Các bạn có thể đọc lại toàn bộ phần trao đổi ở bài Lời thầy dạy có khi cũng thiếu logic, với câu trả lời dẫn đến bài viết này nằm ở cuối bài.
Anh Đăng,
Theo lời dạy cao siêu và rất mực chí lý của anh: “Đã ngộ thì không nói”, vì khi đó, mọi câu hỏi và câu trả lời là vô nghĩa, và “thay vì đem lời cổ nhân ra cãi vã, hãy dành thời gian tập trung mà ngộ đạo”, “hãy dùng đèn của chính mình mà tự soi rọi”, chúng ta nên dừng mọi tranh luận ở đây, vì chẳng đem lại điều gì.
Tội nghiệp thằng em, sinh ra có ngọn đèn tối quá, soi mãi chẳng thấy đường. Những muốn nhờ ngón tay của bậc cao nhân chỉ cho mặt trăng, mà mỗi ngón chỉ một hướng, chẳng biết thế nào. Chỉ riêng ông Phật và ông thiền sư Nhật kia đã khác hẳn nhau:
Ông Phật thì nói rõ là ta không muốn bàn về những chuyện ban đầu là gì, cái gì có trước, vì những thứ đó vô bổ, đằng nào các ngươi cũng không kiểm chứng được và chỉ sinh phiền não.
Ông Phật chỉ nói những thứ người ta hiểu, chứ không nói thứ ông biết mà người ta không thể hiểu. Ông từng dạy là những điều ông nói, so với những điều ông biết chỉ như nắm lá so với rừng cây. Những điều ông nói mà đến nay lưu truyền là câu trả lời của ông cho những câu hỏi và mối quan tâm cụ thể của người xung quanh. Ông giảng cho cả hươu nghe, tận tình trả lời câu hỏi của từng người ăn xin, từng bác nông dân. Câu trả lời nào cũng sáng sủa, mạch lạc, tử tế. Chưa bao giờ thấy ông trả lời ai theo kiểu: đừng hỏi, hãy tập trung tu thành Phật đi rồi tự biết hết. Bởi lẽ, vấn đề của việc giảng không chỉ ở chỗ chữa bệnh, mà còn giúp cho người ta nhận ra là có bệnh.
Tiếc rằng, mấy ngàn năm qua phát sinh thêm rất nhiều câu hỏi, mà ông chết mất rồi, chẳng ai tử tế như ông để trả lời. Cái ông thiền sư Nhật kia thì phán rằng lời vàng ngọc của Phật làm rối loạn thế gian, trong khi lời của chính ông thì mờ mịt, và chẳng có gì mới mẻ. Mấy phán quyết về cái một mung lung có trước thế giới là việc Phật đã không muốn nói, và Lão Tử đã từng nói. Những tưởng anh Đăng là nhà khoa học, lại nể tình đồng bào, có thể dùng lời lẽ minh bạch để khai sáng cho thằng em chút đỉnh, nào ngờ bác cũng sắp thành thiền sư Nhật Bản mất rồi.
*
Bài liên quan:
*
Cùng một tác giả:
- Phan Rang–Tháp Chàm: Bản sắc… Lại vẫn là chuyện bản sắc
- Buôn Ma Thuột – chiếc Kpan của người Êđê
- Trăng rằm đầu hạ
- Như một con ong, tôi đi tìm mật bạc hà
- Muốn giản thì phải tinh, muốn tinh thì phải cầu kỳ. Ta thì không tinh…
- Đi tìm cái khác biệt để đạt được cái hòa đồng
- Tam quan, kiêng kị, và nhà của người hay nhà của ô tô
- Nói qua chút xíu về phần khí, phần âm trong phong thủy
- Có nhiều thứ rất nên học hỏi từ công trình của Võ Trọng Nghĩa
- Nhà 32m vuông: Một vài đề xuất với Lê Phương
- Góp ý cho Art C, căn hộ 79m
- Với các bạn đã xem “Cuộc đời của Pi”, về câu cuối
- Dầu olive – càng khắc nghiệt càng ngon
- Hãy để tranh là tranh, thịt là thịt, trong từ thiện
- Tôi không thấy tính thiền ở đây, tính vô ngã cũng vậy…
- Bàn về gái đẹp
- Đứa trẻ nghệ thuật Việt Nam...- Bài 5: Đường đi không có gì là khó...
- Đứa trẻ nghệ thuật Việt Nam... - Bài 4: Rẽ một chút sang Kinh Dịch nhé
- Đứa trẻ nghệ thuật Việt Nam...- Bài 3: Làm nghệ sĩ là làm tấm gương trong
- Đứa trẻ nghệ thuật Việt Nam... - Bài 2: Lớn lên để thành quân tử phương Đôn
- Đứa trẻ nghệ thuật Việt Nam...- Bài 1: Quan điểm ta như đứa trẻ sơ sinh
- Nhân bình ảnh Skoglund, bàn về Surrealism
- Giống vỏ nhưng không giống ruột: Mối liên hệ giữa Cezanne, Gauguin và Van Gogh với trường phái Biểu
- Bàn về đồng tính: 6 biện pháp để giảm bớt kỳ thị
- Chỉ vạch ra cái xấu, cái ác thì vẫn chỉ là phóng sự
- Nhân bình tranh của Lee Jin Ju: Nghệ thuật là để xin (được chia sẻ)? Hay để cho (giải pháp)?
- Nếu không có “essence”, Pollock hơn hải cẩu Tuần Châu ở chỗ nào?
- Bạn chọn lối nào: Không còn hình nữa là trừu tượng? Chắt được tinh chất là trừu tượng?
- Ai là cụ tổ của hội họa trừu tượng? (Cập nhật 2 và kết thúc?)
- Bài 1: Trong hang động của Platon
- Bài 2: Khái niệm “đẹp” của Platon
- Bài 3 – Các khái niệm quan trọng của Platon: Idea, Form và Illusion
- Bài 4: Theo Platon, trừu tượng là gì?
- Khi Phật không giảng nữa, và đèn ta tối thì sao?
- Lời thầy dạy có khi cũng thiếu logic
- Dùng thuyết nhân chủng học nào cho việc giãn dân phố cổ?
- Nhân chuyện cây sanh Hải Hậu, nghĩ về sự quái dị
- Chặt cây ở Hà Nội: cứ để yên, đừng có điên mà bắt chước ngày ấy trồng cây ấy
- Nhân xem phim La Zona, bàn về gated community
- Ở Philadelphia, ngày 7.4. 2015
- Đi dọc một đại lộ, nghĩ về một tầm nhìn
- Đến bảo tàng nghệ thuật, nghĩ tới hai chữ “thiên tài”
- Tranh tường ở đâu cũng thế: càng có tổ chức càng đờ đẫn?
- Não, cơ thể, và điện tử: hay như nghệ thuật tại Viện Franklin
- Boston: Trong lâu đài và giữa đồng hoa, nghĩ về tự do
- Phố đi bộ Hà Nội: quá hay và bất ngờ
- Buôn Ma Thuột – chiếc Kpan của người Êđê
- Trăng rằm đầu hạ
- Như một con ong, tôi đi tìm mật bạc hà
- Muốn giản thì phải tinh, muốn tinh thì phải cầu kỳ. Ta thì không tinh…
- Đi tìm cái khác biệt để đạt được cái hòa đồng
- Tam quan, kiêng kị, và nhà của người hay nhà của ô tô
- Nói qua chút xíu về phần khí, phần âm trong phong thủy
- Có nhiều thứ rất nên học hỏi từ công trình của Võ Trọng Nghĩa
- Nhà 32m vuông: Một vài đề xuất với Lê Phương
- Góp ý cho Art C, căn hộ 79m
- Với các bạn đã xem “Cuộc đời của Pi”, về câu cuối
- Dầu olive – càng khắc nghiệt càng ngon
- Hãy để tranh là tranh, thịt là thịt, trong từ thiện
- Tôi không thấy tính thiền ở đây, tính vô ngã cũng vậy…
- Bàn về gái đẹp
- Đứa trẻ nghệ thuật Việt Nam...- Bài 5: Đường đi không có gì là khó...
- Đứa trẻ nghệ thuật Việt Nam... - Bài 4: Rẽ một chút sang Kinh Dịch nhé
- Đứa trẻ nghệ thuật Việt Nam...- Bài 3: Làm nghệ sĩ là làm tấm gương trong
- Đứa trẻ nghệ thuật Việt Nam... - Bài 2: Lớn lên để thành quân tử phương Đôn
- Đứa trẻ nghệ thuật Việt Nam...- Bài 1: Quan điểm ta như đứa trẻ sơ sinh
- Nhân bình ảnh Skoglund, bàn về Surrealism
- Giống vỏ nhưng không giống ruột: Mối liên hệ giữa Cezanne, Gauguin và Van Gogh với trường phái Biểu
- Bàn về đồng tính: 6 biện pháp để giảm bớt kỳ thị
- Chỉ vạch ra cái xấu, cái ác thì vẫn chỉ là phóng sự
- Nhân bình tranh của Lee Jin Ju: Nghệ thuật là để xin (được chia sẻ)? Hay để cho (giải pháp)?
- Nếu không có “essence”, Pollock hơn hải cẩu Tuần Châu ở chỗ nào?
- Bạn chọn lối nào: Không còn hình nữa là trừu tượng? Chắt được tinh chất là trừu tượng?
- Ai là cụ tổ của hội họa trừu tượng? (Cập nhật 2 và kết thúc?)
- Bài 1: Trong hang động của Platon
- Bài 2: Khái niệm “đẹp” của Platon
- Bài 3 – Các khái niệm quan trọng của Platon: Idea, Form và Illusion
- Bài 4: Theo Platon, trừu tượng là gì?
- Khi Phật không giảng nữa, và đèn ta tối thì sao?
- Lời thầy dạy có khi cũng thiếu logic
- Dùng thuyết nhân chủng học nào cho việc giãn dân phố cổ?
- Nhân chuyện cây sanh Hải Hậu, nghĩ về sự quái dị
- Chặt cây ở Hà Nội: cứ để yên, đừng có điên mà bắt chước ngày ấy trồng cây ấy
- Nhân xem phim La Zona, bàn về gated community
- Ở Philadelphia, ngày 7.4. 2015
- Đi dọc một đại lộ, nghĩ về một tầm nhìn
- Đến bảo tàng nghệ thuật, nghĩ tới hai chữ “thiên tài”
- Tranh tường ở đâu cũng thế: càng có tổ chức càng đờ đẫn?
- Não, cơ thể, và điện tử: hay như nghệ thuật tại Viện Franklin
- Boston: Trong lâu đài và giữa đồng hoa, nghĩ về tự do
- Phố đi bộ Hà Nội: quá hay và bất ngờ