Lịch sử chợ hoa Nguyễn Huệ
Trước kia, tại vị trí Đại lộ Nguyễn Huệ ngày nay chính là kênh đào Charner, nối liền với sông Sài Gòn, sau này bị người Pháp lắp lại và hình thành Đại lộ Charner. Đại lộ Charner nối liền một đầu là Dinh Đốc Lý (nay là trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố) và đầu kia là bờ sông Sài Gòn (nay gọi là Bến Bạch Đằng). Từ dưới sông, mỗi dịp Tết về, hoa từ khắp nơi theo những con thuyền về tập kết ở bến, và trên bờ, hoa trải dài trên đại lộ này. Chợ hoa Nguyễn Huệ cùng chợ chim Huỳnh Thúc Kháng là một trong những điểm tham quan nổi tiếng thời đó.
Cho đến cuối thế kỷ 20, cách đây khoảng chục năm, mỗi năm một lần, con đường này vẫn là chợ hoa xuân chính của người dân thành phố. Mỗi khi Tết đến thì đây là nơi tập trung mua bán hoa tết cây cảnh nên con đường này khi đó còn được gọi là Chợ Tết Nguyễn Huệ. Nhà vườn tập kết hoa ở bến Bạch Đằng sau đó phân bổ vào từng ô đã quy định sẵn trên đường Nguyễn Huệ. Người ta đến đây không chỉ để mua hoa mà còn là ngắm, thưởng ngoạn và tận hưởng cái hương vị đặc trưng của chợ hoa Tết. Những tiếng cười nói, tiếng rao hàng, tiếng mặc cả, rồi cả tiếng leng keng của những thùng kem dạo đã trở thành âm thanh quen thuộc gắn bó với người dân thành phố. Được đi chơi chợ hoa Nguyễn Huệ, được cha mẹ mua cho một que kem hay một cái kẹo bông bằng đường, rồi tung tăng trong không khí vui tươi, hớn hở đã là những kỷ niệm thơ ấu rất khó quên trong ký ức nhiều người.
Từ năm 1990, thành phố quy hoạch lại chợ hoa xuân, đưa chợ hoa ra Công viên 23 tháng 9. Chợ hoa Nguyễn Huệ không còn nữa. Chợ hoa ở Công viên 23 tháng 9 vẫn tấp nập đông vui, nhưng nhiều người vẫn tiếc nuối cái cảm giác dạo bước ở chợ hoa Nguyễn Huệ, nơi mà mỗi năm chỉ một lần được đi bộ ở làn xe giữa trên con đường 3 làn xe đẹp nhất thành phố này, nơi mà hoa trải dài hai bên lối đi, nằm lọt giữa hai làn xe đông vui và hai dãy nhà cao tầng ở hai bên.
Từ Tết Giáp Thân, năm 2004, chợ hoa Nguyễn Huệ đã trở lại nhưng với diện mạo mới. Không còn cảnh mua bán, chào mời, mặc cả, con đường với hoa là hoa nhưng được bày biện, sắp đặt công phu, chỉ dành cho việc thưởng ngoạn của khách du xuân. Và cũng từ năm này, cứ vào dịp Tết, đường Nguyễn Huệ có một cái tên khác, đó là đường hoa Nguyễn Huệ
Theo Wikipedia
Trước kia, tại vị trí Đại lộ Nguyễn Huệ ngày nay chính là kênh đào Charner, nối liền với sông Sài Gòn, sau này bị người Pháp lắp lại và hình thành Đại lộ Charner. Đại lộ Charner nối liền một đầu là Dinh Đốc Lý (nay là trụ sở Ủy ban Nhân dân Thành phố) và đầu kia là bờ sông Sài Gòn (nay gọi là Bến Bạch Đằng). Từ dưới sông, mỗi dịp Tết về, hoa từ khắp nơi theo những con thuyền về tập kết ở bến, và trên bờ, hoa trải dài trên đại lộ này. Chợ hoa Nguyễn Huệ cùng chợ chim Huỳnh Thúc Kháng là một trong những điểm tham quan nổi tiếng thời đó.
Cho đến cuối thế kỷ 20, cách đây khoảng chục năm, mỗi năm một lần, con đường này vẫn là chợ hoa xuân chính của người dân thành phố. Mỗi khi Tết đến thì đây là nơi tập trung mua bán hoa tết cây cảnh nên con đường này khi đó còn được gọi là Chợ Tết Nguyễn Huệ. Nhà vườn tập kết hoa ở bến Bạch Đằng sau đó phân bổ vào từng ô đã quy định sẵn trên đường Nguyễn Huệ. Người ta đến đây không chỉ để mua hoa mà còn là ngắm, thưởng ngoạn và tận hưởng cái hương vị đặc trưng của chợ hoa Tết. Những tiếng cười nói, tiếng rao hàng, tiếng mặc cả, rồi cả tiếng leng keng của những thùng kem dạo đã trở thành âm thanh quen thuộc gắn bó với người dân thành phố. Được đi chơi chợ hoa Nguyễn Huệ, được cha mẹ mua cho một que kem hay một cái kẹo bông bằng đường, rồi tung tăng trong không khí vui tươi, hớn hở đã là những kỷ niệm thơ ấu rất khó quên trong ký ức nhiều người.
Từ năm 1990, thành phố quy hoạch lại chợ hoa xuân, đưa chợ hoa ra Công viên 23 tháng 9. Chợ hoa Nguyễn Huệ không còn nữa. Chợ hoa ở Công viên 23 tháng 9 vẫn tấp nập đông vui, nhưng nhiều người vẫn tiếc nuối cái cảm giác dạo bước ở chợ hoa Nguyễn Huệ, nơi mà mỗi năm chỉ một lần được đi bộ ở làn xe giữa trên con đường 3 làn xe đẹp nhất thành phố này, nơi mà hoa trải dài hai bên lối đi, nằm lọt giữa hai làn xe đông vui và hai dãy nhà cao tầng ở hai bên.
Từ Tết Giáp Thân, năm 2004, chợ hoa Nguyễn Huệ đã trở lại nhưng với diện mạo mới. Không còn cảnh mua bán, chào mời, mặc cả, con đường với hoa là hoa nhưng được bày biện, sắp đặt công phu, chỉ dành cho việc thưởng ngoạn của khách du xuân. Và cũng từ năm này, cứ vào dịp Tết, đường Nguyễn Huệ có một cái tên khác, đó là đường hoa Nguyễn Huệ
Theo Wikipedia
#1 – Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ
#2 – Một người lính dạo chợ hoa trong những giờ phép hiếm hoi
#3 – Những thiếu nữ dạo chợ hoa Nguyễn Huệ. Ảnh: Lee Baker Collection
#4 – Xe bán bong bóng. Ảnh: Lee Baker Collection
#5 – Mướn xích lô chở hoa về nhà. Ảnh: Lee Baker Collection
#6 – chợ hoa Nguyễn Huệ, xuân Bính Ngọ 1966
#7 – chợ hoa Nguyễn Huệ, xuân Bính Ngọ 1966
#8 – Tết Bính Ngọ, tháng 2-1966. Ảnh: Darryl Henley Collection
#9 – Tết Bính Ngọ, tháng 2-1966. Ảnh: Darryl Henley Collection
#10 – Tết Bính Ngọ, tháng 2-1966. Ảnh: Darryl Henley Collection
#11 – Tết Bính Ngọ, tháng 2-1966. Ảnh: Darryl Henley Collection
#12 – Tết Bính Ngọ, tháng 2-1966. Ảnh: Darryl Henley Collection
#13 – Xe bán khô mực đậu tại chợ hoa. Ảnh: Darryl Henley Collection
#14 – Xe bán đầu lân. Ảnh: Darryl Henley Collection
#15 – chợ hoa Tết Nguyễn Huệ, 1966-1967.
#16 – tòa nhà này là chung cư Nguyễn Huệ ngày nay
#17 – hotel Catinat, thông từ đường Tự Do sang Nguyễn Huệ, 1966-1967. Ảnh: Darryl Henley
#18 – Saigon 66-67 – Chợ hoa Tết năm xưa. Ảnh: Darryl Henley
#19 – Saigon 66-67 – Chợ hoa Tết năm xưa. Ảnh: Darryl Henley
#20 – Tòa Hòa Giải, nay là cao ốc Sunwah, 1966-1967. Ảnh: Darryl Henley
#21 – Saigon 66-67 – Chợ hoa Tết năm xưa. Ảnh: Darryl Henley
#22 – Một sạp bán những chậu tắc. Ảnh: Darryl Henley
#23 – Saigon 66-67 – Chợ hoa Tết năm xưa. Ảnh: Darryl Henley
#24 – Chợ hoa Nguyễn Huệ nhìn về phía Tòa Đô Chánh
#25 – Saigon 66-67 – Chợ hoa Tết năm xưa. Ảnh: Darryl Henley
#26 – Chợ hoa Nguyễn Huệ 1969. Ảnh: Louis Weisner
#27 – Chợ hoa Nguyễn Huệ 1969. Ảnh: Louis Weisner
#28 – Một vị sư dạo chợ hoa Nguyễn Huệ, 1969. Ảnh: Louis Weisner
#29 – Xe bán khô mực. Ảnh: Louis Weisner
#30 – Xe bán bong bóng. Ảnh: Louis Weisner
#31 – Chợ hoa Nguyễn Huệ 1969. Ảnh: Louis Weisner
#32 – Chợ hoa Nguyễn Huệ 1969. Ảnh: Louis Weisner
#33 – Chợ hoa Nguyễn Huệ 1969. Ảnh: Louis Weisner
#34 – Đa dạng các loại hoa
#35 – Các loại hoa
#36 – Một thiếu nữa đang tạo dáng chụp hình tại chợ hoa
#37 – Nhộn nhịp chợ hoa Nguyễn Huệ vào những ngày cận Tết
#38 – Nhộn nhịp chợ hoa Nguyễn Huệ vào những ngày cận Tết
#39 – Nhộn nhịp chợ hoa Nguyễn Huệ vào những ngày cận Tết
#40 – Chợ hoa năm 1970. Khách sạn Palace vừa mới xây nên còn rất mới. Ảnh: Sandy
#41 – Chợ hoa năm 1970. Ảnh: Sandy
#42 – Chợ hoa năm 1970. Ảnh: Sandy
#43 – Chợ hoa xuân Ất Mão năm 1975. Ảnh: William E. LeGro Collection
#44 – Chợ hoa xuân Ất Mão năm 1975. Ảnh: William E. LeGro Collection
#45 – Chợ hoa xuân Ất Mão năm 1975. Ảnh: William E. LeGro Collection
#46 – Một sạp bán dưa hấu tại chợ cầu Ông Lãnh
#47 – Viếng Lăng Ông Bà Chiểu dịp đầu năm
#48 – Bán đồ Tết trước chợ Bến Thành
#49 – Không khí Tết trước chợ Bến Thành
#50 – Cửa Đông chợ Bến Thành
#51 – Kẹt xe trên đường Lê Lợi, trước chợ Bến Thành năm 1969
#52 – Chợ đêm Bến Thành 1969. Ảnh: cottmeyer’s gallery
#53 – Chợ đêm Bến Thành 1969. Ảnh: cottmeyer’s gallery
#54 – Kẹt xe trên đường Lê Lợi, trước chợ Bến Thành năm 1969