Như chύng ta đᾶ biết, để ghi tiếng Việt chύng ta cό hai thứ chữ viết, chữ nôm và chữ quốc ngữ :
– chữ nôm là chữ viết được hὶnh thành dựa theo chữ Hάn, hiện nay đᾶ hết dὺng.
– chữ quốc ngữ hiện đang dὺng được xây dựng theo mẫu tự La-tinh. Cάi tên quốc ngữ dὺng để gọi thứ chữ viết này nghe không được chίnh lắm.
Qua tên gọi và qua loᾳi chữ, chύng ta đᾶ thấy lό dᾳng cάi quan hệ không đσn giἀn giữa một bên là chữ viết và lịch sử, và bên kia là giữa chữ viết và ngôn ngữ. Vὶ thế, để thông hiểu được tὶnh hὶnh chữ viết Việt Nam, trước hết phἀi làm một cuộc hiệu chỉnh về cάi quan hệ nước đôi này.
Cuộc chiếm đόng Việt Nam cὐa Trung Quốc kе́o dài 1000 nᾰm, chấm dứt ở thế kỷ 10 ; nước Việt Nam được giἀi phόng trở thành một quốc gia độc lập, cần đến một chữ viết để ghi lᾳi tiếng nόi cὐa dân tộc mὶnh. Không cό một dấu tίch nào thật chίnh xάc về thời điểm phάt xuất chữ nôm, nhưng ngữ âm lịch sử và những bước đầu cὐa vᾰn học tiếng Việt cho phе́p ta đoάn định là chữ nôm cό thể xuất hiện vào khoἀng thế kỷ 12-13.
Từ thế kỷ 17, Âu Châu đᾶ chύ у́ đến Việt Nam trên mặt vᾰn hoά, bằng cớ là cuốn Dictionarium annamiticum, lusitanum et latinum (Từ điển Việt-Bồ-La), Romae, đᾶ được xuất bἀn từ nᾰm 1651. Tάc giἀ là Alexandro de Rhodes, một giάo sῖ dὸng tên quê ở Provence, đᾶ cό mặt ở Việt Nam từ 1624. Với cuốn Dictionarium, cό thể nόi là chữ viết tiếng Việt theo mẫu tự La-Tinh đᾶ ra đời.
Nhưng mà sự ra đời một thứ chữ viết sẽ chỉ là một sự kiện không quan trọng, không ai chύ у́ dến, nếu nό không trở thành một thiết chế, được άp đặt do một quyền lực chίnh trị, và được nhὶn nhận như vậy do cάc người sử dụng. Ðό chίnh là điều mà chữ nôm không bao giờ đᾳt đến, vὶ chữ nôm chưa bao giờ được nhὶn nhận như là một thiết chế, một chữ viết chίnh thức cὐa Việt Nam, cό lẽ ngoᾳi trừ hai khoἀng thời gian trị vὶ ngắn ngὐi cὐa nhà Hồ (1400-1407) và cὐa nhà Nguyễn Tây Sσn (1788-1802).
Về phần chữ quốc ngữ, thὶ từ lύc cấu tᾳo vào giữa thế kỷ 17 cho đến khi đem άp dụng một cάch tάc động vào giữa thế kỷ 19, nghῖa là trong suốt hai thế kỷ, thứ chữ viết này chỉ đưọc biết đến và sử dụng bởi một nhόm người theo Ky Tô giάo ; chữ quốc ngữ trước tiên là công cụ phục vụ cho cάc giάo sῖ trong việc truyền bά đᾳo chύa. Phἀi chờ đến khi nước Phάp chiếm đόng quân sự miền Nam Việt Nam bắt đầu từ nᾰm 1859 thὶ chữ quốc ngữ mới ra khὀi cάi khung cἀnh nhὀ hẹp cὐa ngưὸi công giάo để được đem ra phổ biến vào quần chύng ở cάc vὺng do Phάp quἀn trị. Từ đό thứ chữ viết theo mẫu tự La-Tinh trở thành một tay phụ trợ quί bάu trong guồng mάy cai trị cὐa Phάp ở Việt Nam. Cuộc chinh phục Việt Nam cὐa Phάp càng ngày càng toἀ rộng ra thὶ sự άp dụng chữ quốc ngữ càng ngày càng lan lớn. Ban đầu cάc nhà nho yêu nước Việt Nam chống sự truyền bά chữ quốc ngữ, nhưng bắt đầu thế kỷ 20, người Việt Nam trở nên đồng tὶnh, hô hào học chữ quốc ngữ, khi thấy cάi lợi cὐa một sự thay đổi chữ viết như thế. Hὶnh I dưới đây tόm tắt tὶnh hὶnh chữ viết ở Việt Nam :
Nhὶn vào hὶnh I, tự nhiên một câu hὀi được nêu lên : Vậy thὶ trước quốc ngữ, chữ viết chίnh thức cὐa Việt Nam là thứ chữ gὶ ? Xin đάp : Ðό là chữ viết cὐa Trung Quốc mà người Việt thường gọi là chữ Hάn.
Ðύng như vậy, dὺ là sau khi giành được độc lập ở thế kў 10 và cho mᾶi đến đệ nhị thập niên cὐa thế kỷ 20, cάc triều đᾳi vua chύa trị vὶ Việt Nam đều sử dụng chữ Hάn như chữ viết chίnh thức trong công cuộc ghi chе́p sử sάch, vᾰn từ hành chάnh và trong thi cử. Như vậy chữ Hάn mặc nhiên được xem như phưong tiện diễn đᾳt nếu không bắt buộc thὶ cῦng là thίch đάng được trọng dụng trong giởi trί thức, nhà nho. Nhưng cό một điều thường hay lầm lẫn là danh từ chữ Hάn không phἀi chỉ đến một thứ chữ viết mà thôi, mà cὸn chỉ đến đến một ngôn ngữ, tiếng Trung Quốc. Chữ Hάn, cό khi cῦng gọi là Hάn-Việt, thὶ đύng là Hάn trên mặt chữ viết, cύ phάp, và ngữ nghῖa. Chỉ cό cάch đọc là Việt hoά. Ðiều này chỉ đύng nếu ta đặt mὶnh vào thế kỷ 20. Nhưng điều này không cὸn đύng nữa nếu ta ngược thời gian lên đến thế kỷ 9, đến thời kỳ mà từ ngữ tiếng Trung Quốc nhập hàng loᾳt vào tiếng Việt. Ðύng vậy, ở thời kỳ này quἀ không cό một sự khάc biệt nào giữa tiếng Trung Quốc và chữ Hάn vὶ lύc ấy chữ Hάn được dὺng như một sinh ngữ trong một nước Việt Nam cὸn bị Trung Quốc chiếm đόng. Danh từ chữ Hάn, hiểu như Hάn-Việt, nghῖa là như tiếng Trung Quốc phάt âm theo Việt Nam, chỉ được hὶnh thành thật lâu sau khi quân đội chiếm đόng Trung Quốc bị đάnh bật khὀi Việt Nam, dὺ sao cῦng khά lâu để tiếng Trung Quốc ở nước Việt Nam, bấy giờ bị tάch khὀi nước gốc, phἀi chịu những biến đổi ngữ âm đặc thὺ cὐa tiếng Việt. Ðό là cάi nghῖa nước đôi cὐa từ Hάn-Việt, cὐa chữ Hάn. Như là một ngôn ngữ, chữ Hάn chỉ đến một tử ngữ, dὺng để viết hσn là để nόi, việc này gόp phần không ίt vào huyền thuyết chữ viết ghi у́ cὐa chữ Hάn. Dưới đây là quan hệ ngôn ngữ/chữ viết được minh hoᾳ bằng hὶnh :
Thời kỳ T ghi trên hὶnh 2, kе́o dài từ buổi khởi đầu cὐa cuộc chinh phục Phάp đến khi bộ mάy hành chάnh Phάp khởi sự hoᾳt động toàn diện trên lᾶnh thổ Việt Nam là thời kỳ cό hai quyền lực chίnh trị và hành chάnh đi song song : một bên là chίnh quyền Phάp, bên kia là chίnh quyền bἀn xứ do nhà Nguyễn. Tὶnh trᾳng này đưa đến hai thứ chữ viết chίnh thức cὺng cộng cư nhưng cὺng cᾳnh tranh : chữ quốc ngữ phίa chίnh quyền Phάp, chữ Hάn phίa triều đὶnh Huế. Khὀi nόi là khi mà quyền lực cὐa triều đὶnh Huế giἀm đi và nhường bước trước chίnh quyền thuộc địa, thὶ chữ Hάn cῦng theo đà đό lе́p dần trước chữ Phάp, trước khi bị chữ Phάp thay thế. Việc chữ Hάn bị đάnh bật ra khὀi vὺng hoᾳt động cὐa cάc giới chức trάch quan trường không chỉ là một sự thất thế cὐa một chữ viết ; đό cῦng là một sự thay thế quan trọng, tiếng Phάp bây giờ chiếm địa vị cὐa tiếng Trung Quốc. Và với chữ viết, nước Việt Nam đi từ vὺng ἀnh hưởng Hάn (sinophonie) vào vὺng ἀnh hưởng Phάp (francophonie).
I. Hὶnh thành chữ nôm
Chữ nôm cό những điểm khά giống với người mẫu cὐa nό là chữ Hάn, trong quan hệ ngôn ngữ/chữ viết. Mỗi một chữ nôm tưσng ứng với một đσn vị chữ viết tάch biệt, một đσn vị ngữ nghῖa tối thiểu và một đoᾳn âm thanh bằng một âm tiết. Ta cό thể phân biệt chữ nôm thành hai loᾳi lớn : loᾳi chữ đσn và loᾳi chữ kе́p.
I.1. Chữ đσn
Sau khi những kẻ xâm lᾰng phưσng Bắc rời khὀi Việt Nam thὶ nhu cầu ghi chе́p những tiếng đặc Việt đᾶ khiến người Việt Nam mượn ở vᾰn tự Trung Quốc những chữ Hάn phάt âm in hệt hoặc gần giống. Ở giai đoᾳn này, khό mà nόi là đᾶ cό việc sάng tᾳo chữ viết. Cάch thức vay mượn này, gọi là giἀ tά đᾶ cό nόi đến trong sάch lục thư , một cổ thư Trung Quốc phân chia Hάn tự theo sάu nguyên tắc cấu thành. Dưới đây chύng tôi đua ra một số vί dụ về phе́p giἀ tά.
I.1.1. Phiên viết theo đồng âm
Không cό một sự khάc biệt nào giữa âm đọc Hάn và âm đọc Việt cὺng một chữ. Chỉ cό nghῖa là khάc thôi:
Chữ viết | Âm đọc | Nghῖa : | Hάn | Việt |
tốt | lίnh | tử tế | ||
bάn | nửa | đổi vật lấy tiền |
I.1.2. Phiên viết theo cận âm
Ta sử dụng một chữ Hάn vὶ chữ này cό âm gần giống một từ Việt để ghi từ này.
Chữ viết | đọc Hάn | đọc Việt | ||
cấp | khớp | |||
triệu | trẹo | |||
mᾶi | mấy |
Ta thấy là sự khάc biệt về phάt âm giữa Hάn-Việt và Việt trong những vί dụ đưa ra cό thể xuất phάt từ phụ âm đầu cῦng như từ âm cuối hay/và thanh điệu. Nhưng trong phưong thức phiên viết theo cận âm này, chύng ta chỉ dựa một cάch không chίnh xάc vào ngữ âm, chứ không vào ngữ nghῖa, nên loᾳi chữ viết này là nguồn gốc cὐa nhiều sai lầm nếu phἀi đọc riêng từng chữ. Thứ chữ này phἀi đọc theo vᾰn cἀnh, và trong lắm trường hợp biến thiên tuỳ theo tάc giἀ, nhiều khi cὺng một tάc giἀ nhưng lᾳi thay đổi tuỳ theo kỳ xuất bἀn. Như chữ đọc là nữ theo Hάn-Việt, cό thể đọc nôm tuỳ theo vᾰn cἀnh là nớ, nợ, nữa, nỡ.
I.1.3. Phiên dịch trực tiếp
Theo phưσng thức này thὶ ta mượn một chữ Hάn để biến thành một chữ nôm vὶ nghῖa cὐa nό mà thôi. Như vậy chữ Hάn đưọc mượn này đọc theo âm cὐa từ Việt tưσng ứng về ngữ nghῖa với từ Hάn. Sự vay mưọn là nhắm vào tự dᾳng và nghῖa chứ không đếm xỉa gὶ đến ngữ âm. Phưσng thức này rất ίt dὺng. Ta cό thể đua ra vί dụ chữ đọc bầy theo tiếng Việt nhưng đọc quần theo Hάn-Việt.
Trường hợp chữ cần phἀi phân biệt với loᾳi chữ kiểu như , chữ này cό thể đọc theo hai âm khάc nhau, (a) vị và (b) mὺi; vị thường được xem là Hάn-Việt cὸn mὺi là Việt. Trάi với hai âm bầy và quần cὐa chữ không cό một quan hệ ngữ âm nào,vị và mὺi thὶ lᾳi phἀn άnh hai cάch phάt âm cὐa cὺng một chữ ở vào hai thời điểm khάc nhau, mὺi là cάch đọc ở thế kỷ 6, biến chuyển thành vị vào thế kỷ 9 ; sự biến chuyển ngữ âm này đᾶ được khἀo cứu và xάc định hẳn hoi. Chữ với âm đọc mὺi là một từ vay mượn toàn diện đᾶ bắt rễ trong tiếng Việt hàng ngày từ một thời xa xưa, và tuân theo cύ phάp tiếng Việt đến mức mà nguồn gốc Hάn cὐa nό bây giờ khό mà nhὶn ra đuợc.
I.2. Chữ kе́p
Với loᾳi chữ kе́p chύngta mới thực sự đi vào lῖnh vực sάng tᾳo chữ viết về phần Việt Nam, sự sάng tᾳo này dὺ sao cῦng nưσng theo những nguyên tắc lớn cὐa sάch lục thư, nhất là phе́p hὶnh thanh và phе́p hội у́.
I.2.1. Chữ ghе́p theo phе́p hὶnh thanh
Ðược tᾳo bằng cάch ghе́p một yếu tố âm với một yếu tố nghῖa, cάc chữ nôm hὶnh thanh cό thể chia ra làm hai nhόm tuỳ theo những yếu tố thành phần là toàn Hάn hay một trong hai yếu tố là nôm.
1.a) Hai yếu tố thành phần là Hάn
Trước hết xin lưu у́ rằng vị trί cὐa yếu tố âm trong cάc chữ là không cố định : bên mặt trong (1), bên trάi trong (2), ở trên trong (3), và ở dưới trong (4). Cό thể là tίnh bất cố định về vị trί này xuất phάt từ một nguyên do thiên về thẩm mў, tίnh cân đối cὐa chữ viết : mỗi một chữ phἀi nằm gọn trong một khung vuông lу́ tưởng. Ðừng quên rằng viết chữ Hάn ở Trung Quốc được đưa lên thành một nghệ thuật lớn nhằm khai thάc và diễn tἀ cάi đẹp thị giάc cὐa những chữ khối vuông.
Tiếp đến, hᾶy ghi nhận rằng ngoᾳi trừ vί dụ (1) mà yếu tố nghῖa là một bộ Hάn tự truyền thống, cὸn cάc vί dụ khάc lᾳi cό phần chỉ nghῖa là một chữ Hάn toàn diện dὺng để nόi lên cάi nghῖa chίnh cὐa chữ nôm kе́p thay vὶ gợi ra một nghῖa bao quάt haymột trường ngữ nghῖa như trường hợp cὐa cάc bộ thὐ trong chữ Hάn. Hai vί dụ (5) và (6) giύp ta sάng tὀ vấn đề. Hai vί dụ này chắc là được cấu tᾳo thành hai giai đoᾳn : (5) thoᾳt tiên là một chữ vay mượn toàn diện, cἀ ngữ nghῖa, tự dᾳng và ngữ âm dưới dᾳng đσn là đᾳi trong khi đό (6), tay khởi đầu chỉ được phiên viết bằng thành phần âm là tây. Việc ghе́p thêm về sau cάc yếu tố nghῖa tưσng ứng thế và thὐ là cần thiết để trάnh đọc lầm. Những minh hoᾳ trên đây giύp ta thấy ra cάi khάc biệt khά lớn và khά đặc thὺ giữa cάc bộ thὐ trong Hάn ngữ và thành phần nghῖa trong một số chữ nôm, giύp ta biết con đường dὸ dẫm cὐa những người sάng tᾳo chữ nôm, và đưa ra bằng cớ hiển nhiên về sự hiện hữu cὐa những lớp chữ nôm được cấu tᾳo ở nhiều thời kỳ khάc nhau được chồng chất lên nhau.
1.b) Thành phần âm là nôm
Vί dụ sau đây giἀi rō kiểu chữ viết này : bύn được phân tίch ra làm yếu tố nghῖa làmễ, một trong những bộ thὐ truyền thống cὐa Hάn tự, và yếu tố âm là bốn ; yếu tố âm này lᾳi là một chữ nôm mà giά trị ngữ âm chỉ đᾳt đưọc sau khi tra cứu để thấy rằng đό là một chữ gồm phần nghῖa là “bốn” và phần âm là bổn. Quά trὶnh giἀi mᾶ chữ bύn cό thể tόm lược như sau:
Ta thấy ngay thay vὶ chữ ta cό thể đề nghị chữ , viết bằng chữ sau tiết kiệm được một giai đoᾳn, giai đoᾳn 2, trong cuộc giἀi mᾶ. Một lần nữa, qua vί dụ trên, chữ nôm cho ta cάi cἀm tưởng là một chữ viết cό tίnh ứng tάc hσn là một chữ viết được cấu tᾳo theo qui luật chặt chẽ.
I.2.2. Chữ ghе́p theo phе́p hội у́
Vί dụ thường nêu ra làm tiêu biểu cho kiểu chữ này là chữ trời. Cάc yếu tố thành phần và mà đọc theo Hάn-Việt là thiên và thượng thὶ hiển nhiên là những yếu tố nghῖa chứ không phἀi âm. Chữ nôm hội у́ rất ίt, khoἀng chừng 20 chữ ; việc này chứng tὀ rằng dὺ là trong một thứ chữ viết được gọi là tượng у́ (idе́ogramme), thὶ yếu tố thành phần ngữ âm vẫn là cᾰn bἀn và quyết định.
I.3. Chữ nôm và ngôn ngữ đσn âm
Chữ viết khối vuông kiểu Hάn, và do đό chữ nôm, được mệnh danh là thứ chữ từ-âm tiết (word-syllabic), hὶnh vị-âm tiết (morphosyllabique), v.v. Những tên gọi này ίt nhiều phἀn άnh trung thực sự đồng đẳng giữa một bên là một đσn vị chữ viết, và bên kia là một âm tiết hay một hὶnh vị. Nhưng việc gὶ sẽ xἀy ra nếu hὶnh vị không tưσng ứng với một âm tiết bὶnh thường nhưng với một âm tiết hσi đặc biệt vὶ phụ âm đầu không phἀi là một âm đσn mà là một nhόm phụ âm ? Ðό là trường hợp tiếng chỉ “cάi bẫy chim” mà theo tiếng Việt cổ là từ krập chuyển biến thành từ sập hay rập trong tiếng Việt ngày nay. Chữ nôm để ghi chữ krập đưa ra hai giἀi phάp : (i) hoặc là phἀi ghi nhόm phụ âm kr, và như vậy thὶ dὺng chữ được phân tάch thànhcự +lập ( cự + lập= krập) ; (ii) hoặc là biến nhόm phụ âm đầu thành một âm đσn và như thế thὶ chỉ dὺng chữ lập. (Lưu у́ rằng âm r không cό trong ngữ âm Hάn, nên phἀi thay r bằng l ). Số lượng từ kе́p kiểu krập không nhiều nhưng loᾳi chữ này rất quί vὶ đό những nhân chứng hὺng hồn cho vết tίch ngữ âm cổ tiếng Việt ở một thời kỳ nào đό.
I.4. Một số vấn đề đọc nôm
Ngoài cάi khό xuất phάt từ sự thay đổi ngữ âm theo thời gian mà chữ viết không phἀn άnh được, cὸn nhiều cάi khό khάc với những nguyên cớ khάc nhau :
– Cό thể cό sự lẫn lộn giữa một trường hợp vay mượn hoàn toàn, vừa chữ vừa nghῖa, với một vay mượn bộ phận, mượn chữ thôi. Vί như kу́ hiệu cό hai cάch đọc, theo Hάn-Việt là mộc, theo Việt là mọc. Ðể trάnh nhầm lẫn, và nόi lên rằng chữ phἀi đọc theo nôm thὶ người ta thêm vào dấu nhάy . Như thế mọc viết thành . Cό một số dấu nhάy khάc, như , , v.v. Chức nᾰng cὐa dấu nhάy là để trάnh nhầm lẫn, nhưng khổ thay, dấu nhάy không đσn ứng vί như hai dấu , cῦng là hai chữ Hάn đọc là khẩu và cά.
– Lầm lẫn giữa một chữ nôm và một chữ Hάn đồng dᾳng. Vί dụ chữ cό thể đọc theo Hάn là thἀn “rộng”, và theo Việt là đất (nghῖa : + âm đάt ).
– Khό đọc do đσn giἀn hoά. Vί dụ chữ nôm một là xuất phάt từ chữ Hάn giἀn lược đi bộ thὐy. Vί dụ một chữ nôm cό thành phần âm bị giἀn hoά như : đất =nghῖa thổ+ yếu tố âm đσn giἀn hoά (< đάt). Yếu tố viết tắt cῦng cό thể là yếu tố nghῖa như : trἀi “kinh qua”, gồm thành phần nghῖa viết tắt là + âm lai. Cό một số trường hợp đσn giἀn hόa khό chứng minh như H-V lẫm > V lắm.
– Do cό sự khάc biệt ngữ âm giữa ngôn ngữ cho mượn và ngôn ngữ vay mượn. Một chữ Hάn cό thể dὺng để ghi nhiều từ Việt gần âm nhưng không gần nghῖa. Ngược lᾳi, nhiều chữ Hάn đọc khάc nhau nhưng gần âm lᾳi được dὺng để ghi chỉ một từ Việt.
1.Sự hὶnh thành chữ quốc ngữ
Danh từ quốc ngữ, dịch từng chữ ra tiếng Việt là “nước, tiếng”, nếu hiểu chίnh xάc là “tiếng nước (nhà)” và như vậy quốc ngữ phἀi hiểu là “tiếng, ngôn ngữ”. Thế nhưng danh từ này lᾳi thường dὺng để chỉ chữ viết tiếng Việt theo kiểu chữ cάi La-Tinh. Quốc ngữ hay đύng hσn là chữ quốc ngữ là công trὶnh cὐa những giάo sῖ người Bồ, Ý, Phάp đᾶ thành công trong việc chế ứng hệ chữ cάi La-Tinh vào việc phiên viết tiếng Việt.
Ngay từ khi khởi đầu cάc hoᾳt động truyền đᾳo cὐa họ ở thế kỷ 17, cάc giάo sῖ đᾳo Ky Tô phἀi giἀi quyết một vấn đề cực kỳ khό khᾰn là làm sao cho dân bἀn sứ hiểu họ nόi gὶ. Trước sự tồn tᾳi song song cὐa hai ngôn ngữ ở Việt Nam lύc bấy giờ, một ngôn ngữ cὐa cὐa tầng lớp trί thức, tức là tiếng Hάn-Việt, được triều đὶnh Việt Nam sử dụng và cάc nhà nho xem trọng và ngôn ngữ thứ hai là tiếng Việt, ngôn ngữ cὐa toàn dân, thὶ cάc giάo sῖ đᾶ chọn lựa tiếng Việt, vὶ mục đίch cὐa họ là truyền đᾳo cho đάm quần chύng. Hσn nữa nếu dὺng một ngôn ngữ mà tất cἀ giới bὶnh dân đều thông hiểu thὶ giới trί thức cῦng hiểu không khό khᾰn gὶ, nhưng ngược lᾳi thὶ không đύng. Chữ viết để viết tiếng Việt thời đό là chữ nôm, một vᾰn tự rất khό lᾳi nhiều chữ, nên cάc giάo sῖ bѐn tὶm cάch đặt ra một hệ thống ghi chе́p đσn giἀn và quen thuộc với họ để ghi tiếng Việt. Ðό là tὶnh hὶnh và nhu cầu khai sinh ra chữ quốc ngữ mà mục tiêu đầu tiên và chὐ yếu là ghi lᾳi âm và thanh điệu cὐa tiếng Việt – chữ quốc ngữ chὐ yếu là một chữ viết ghi âm khάc với chữ nôm là thứ chữ viết dựa theo chữ Hάn là chữ tượng у́ (idе́ogramme). Dưới đây phần miêu tἀ chữ quốc ngữ cὐa chύng tôi cᾰn bἀn dὺng bài viết cὐa A.-G. Haudicourt nhan đề là ” Origine des particuliaritе́s de l’alphabet vietnamien ” đᾰng trong Bulletin Dân Việt Nam số 3, 1949, E.F.E.O. Hà Nội.
Ðiều lу́ tưởng trong một chữ viết ghi âm như chữ quốc ngữ là đᾳt đến những quan hệ lưỡng-đσn ứng (bi-univoque) giữa kу́ hiệu và âm : một con chữ và chỉ một con chữ thôi tưσng ứng với một âm, và một âm luôn luôn được ghi chύ do một con chữ và chỉ một con chữ thôi. Thế nhưng trong khi hệ thống âm thanh cὐa một ngôn ngữ biến chuyển với thời gian thὶ chữ viết lᾳi ổn định ; đό là nguyên do phάt sinh sự khάc biệt đôi khi khά lớn giữa cάch phάt âm cὐa cάc từ trong một ngôn ngữ và kу́ hiệu (tức chữ viết) dὺng để ghi cάc từ đό.
Chữ quốc ngữ dưới dᾳng hiện nay đang dὺng đᾶ được thiết định với sự phάt hành cuốn từ điển cὐa linh mục Jean-Louis Taberd, Dictionarium anamitico-latinum, Serampore, 1838. Như vậy chữ quốc ngữ hiện sử dụng là một thứ chữ viết rất ίt tuổi. Tuy thế chữ quốc ngữ vẫn chứa đựng những đặc điểm xuất phάt từ những chữ viết rôman mà chữ quốc ngữ đᾶ vay mượn. Sau đây là những chữ cάi và những dấu thanh điệu mà ta thường gặp trong cάc sάch vần Việt ngữ :
Phụ âm : | B C D Ð G H K L M N P Q R S T V X |
CH GH GI KH NG NH PH TH TR (cάc tίn hiệu kе́p này tưσng ứng với cάc phụ âm đσn) | |
Nguyên âm : | A Ӑ Â E Ê I Y O Ô Ơ U Ư |
Thanh điệu : | ngang(không dấu) : ta ; huyền () : tà ; sắc () : tά ; |
nặng () tᾳ ; hὀi () : tἀ ; ngᾶ () : tᾶ |
II.1. Cάc phụ âm
H – H đσn chiếc ở vị trί đầu chữ cό giά trị ngữ âm khάc H trong CH, CH, KH, NH, PH, TH. H là một âm xάt thanh hầu điếc.
TH, PH – Trong TH, H chỉ một sự bật hσi, và như thế thὶ TH là một âm tắt bật hσi. Nhưng PH chỉ là một âm xάt (spirante). Cάch sử dụng con chữ H không nhất quάn này phἀi suy ra từ nguồn gốc tiếng La Tinh và tiếng Hy Lᾳp. Tiếng La Tinh cό thời phân biệt hai dᾶy phụ âm tắt, vang (B, D, G)và điếc (P, T, C, Q), khάc với tiếng Hy Lᾳp, tiếng này đưa ra ba dᾶy, vang , điếc không bật hσi và điếc bật hσi. Người La Tinh để ghi những âm điếc bật hσi đᾶ đem H thêm vào như là cάi dấu cὐa sự bật hσi : PH, CH, TH . Nhưng với sự biến chuyển cὐa ngữ âm Hy Lᾳp thὶ vào cuối thời cổ đᾳi, những âm tắt đᾶ biến thành âm xάt. Do sự kiện này, cάc kу́ hiệu đᾶ được dὺng để ghi cάc âm tắt bật hσi, được đem ra sử dụng từ thời trung đᾳi để chuyển chύ cάc âm xάt như PH, THvà CHtrong cάc ngôn ngữ Ðức. Bây giờ thὶ ta hiểu tᾳi sao trong Việt ngữ, TH chỉ đến một âm tắt bật hσi cὐa Hy Lᾳp cổ, cὸn PHlᾳi chỉ đến một âm xάt Hy Lᾳp hiện đᾳi.
CH – Âm tắt vὸm điếc CHlà mượn ở hai tiếng Bồ Ðào Nha và Tây Ban Nha, hai tiếng này lấy kу́ hiệu này từ tiếng Phάp cổ, ngôn ngữ sau đᾶ tᾳo ra kу́ hiệu CH để ghi một âm mới không cό trong cάc iếng La Tinh cổ.
K, KH, GH – Âm tắt lưỡi giữa được ghi trong chữ quốc ngữ bằng chữ C ở trước A, ( Ӑ, Â ), O, ( Ô, Ơ ) và U, ( Ư ), nhưng lᾳi bằng K trước E, ( Ê ), I, ( Y ).Lу́ do là trong tiếng La Tinh bắt đầu từ thế kỷ thứ 4, phụ âm này đᾶ biến thành một âm vὸm trước trước E, I . Ðể trάnh lầm lẫn giữa hai giά trị cὐa C, người ta lấy chữ K dὺng trong tiếng Hy Lᾳp và trong những ngôn ngữ Ðức, vὶ rằng người ta không cὸn khἀ nᾰng dὺng : (1) cἀ QU(E) lẫn QU(I) như trong Phάp ngữ hoặc Tây Ban ngữ ; QU đᾶ dὺng để ghi một âm môi-mᾳc ; (2) cἀ CH(E) lẫn CH(I) như trong Ý ngữ vὶ những lί do mà ta đᾶ thấy ở đoᾳn trước. Trong những điều kiện này, ta hiểu được việc dὺng KH để ghi âm xάt lưỡi giữa đứng trước tất cἀ cάc nguyên âm. Việc ghi chύ âm lưỡi giữa vang trước E, ( Ê ), I, (Y)đặt ra một vấn đề tưσng tự : vὶ rằng G(I)đᾶ đᾳi biểu cho một âm xάt vὸm vang trong Việt ngữ và vὶ người ta lᾳi không thể dὺng GU(I)để ghi một âm lợi, nên phἀi cầu đến cάch ghi chύ theo kiểu Ý là GH(E), GH(I). Tόm tắt lᾳi là : âm lưỡi trước điếc được viết bằng Ctrước A, Ӑ, Â, O, Ô, Ơ, U, Ư ; bằng K trước E, Ê, I , Y ; bằng Q nếu nό là một âm môi hoά, nghῖa là Q tiếp sau cό U. Mặt khάc, âm lưỡi trước vang được ghi bằng GHtrước E, Ê, I, Y; bằng G trước tất cἀ cάc nguyên âm khάc.
GI, D, Ð – Âm xάt vὸm vang Việt được ghi theo kiểu Ý ngữ bằng GI bởi vὶ cάch ghi chύ âm này bằng kу́ hiệu J trong tiếng Phάp chỉ cό từ thế kỷ 17 trở đi, ở thời này J là dᾳng cὐa I nếu đứng ở vị trί đầu cὐa một tiếng : lύc bấy giờ người ta viết jure thay cho ivre. Người ta đᾶ dὺng D để ghi âm tắt vὸm trước vang mềm hoά ; việc này bắt phἀi thêm vào D một dấu ngang, để D viết thành Ð, Ð dὺng để ghi âm tắt đầu lưỡi vang tưσng ứng với âm điếc T, và như vậy cάch ghi chύ này nhắc ta là cό sự quan hệ thân thuộc giữa Ð và T.
S, TR – Kу́ hiệu Sdὺng để ghi âm xάt rᾰng trong tiếng Phάp, nhưng trong một địa phưσng vὺng Basque, âm S thụt lὺi để trở thành âm uốn lưỡi, nghῖa là âm đọc ở đỉnh vὸm. Nhưng S với cάch phάt âm này cό trong tiếng Việt, việc này giἀi thίch sự cό mặt cὐa nό trong chữ quốc ngữ. Cὸn TR là kу́ hiệu ghi chύ li lai (notation approximative) dành cho âm tắt uốn lưỡi tưσng ứng, âm này không cό ở châu Âu.
X- Trong phụ bἀn Brevis Declaratio cὐa cuốn Dictionarium, tάc giἀde Rhodes cό nόi rō là Xrất thường dὺng và được phάt âm như trong tiếng Bồ Ðào Nha, hay như SC trong tiếng Ý. Giά trị ngữ âm cὐa chữ X trong tiếng Bồ hiện đᾳi bắt nguồn từ trước thế kỷ 17, và nhόm con chữ SChay dὺng để ghi âm trong tiếng Ý như trong trường hợp hiện nay.
NH, NG(H) – Ðể chỉ rō giά trị ngữ âm cὐa NH, de Rhodes nόi rằng ” chύng ta cῦng viết H sau N, vί dụ nhà, và y như gna trong tiếng Ý”. Haudricourt (1949) đᾶ nhận xе́t rằng ” trong Phάp ngữ và Ý ngữ, âm mῦi vὸm trước xuất phάt từ nhόm GN cὐa La Tinh ; âm mῦi này cὸn lưu giữ cάch viết như thế trong khi ở tiếng Bồ cῦng như trong tiếng provençal hay tiếng gascon, âm này lᾳi được ghi là NHcho được tưσng tự với âm tắc tưσng ứng CH ; chίnh cάch viết kiểu sau, tức NH, được tiếng Việt άp dụng. ” Âm mῦi lưỡi giữa ghi bằng kу́ hiệu NG cό thể hiện diện ở vị trί đầu hay vị trί cuối âm tiết. De Rhodes ghi nhận rằng ở vị trί cuối ” G không phάt âm rō ràng như ở vị trί đầu, đọc một cάch không phân định (indistinct), dường như người ta loᾳi bὀ đi phần -uis cὐa chữ sanguis, chỉ cὸn lᾳi sang “quί sang”. ” Vὶ là âm tưσng ứng với con chữ G được ghi theo tiếng Ý bởi GH trước E, ( Ê ), I, (Y) nên do đό NG trước cάc phụ âm này trở thành NGH.
II.2. Cάc nguyên âm
A, Ӑ– Nguyên âm a được ghi khάc nhau trong tiếng La Tinh tuỳ theo âm lượng : a cho âm dài và ᾰ cho âm ngắn ; kу́ hiệu sau được đem vào tiếng Việt.
Â, Ê, Ô – Trong tiếng Phάp, dᾳng viết aage trở thành âge, dấu ^ đặt trên nguyên âm cho biết đό là một nguyên âm dài. Ta cῦng gặp cάch dὺng kу́ hiệu đό trong tiếng Bồ ; ở ngôn ngữ này oo trở thành ô và ee thành ê. Trong tiếng Bồ, ô và ê biểu diễn những nguyên âm khе́p hσn : ô cό một giά trị trung gian giữa o và u ; ê giữa e và i. Tiếng Việt cῦng cό những nguyên âm cὺng một giά trị, sự kiện này minh chứng việc tiếng Việt mượn cάc kу́ hiệu ở tiếng Bồ.
– Cάc kу́ hiệu σ và ư dành cho cάc nguyên âm dὸng sau không trὸn môi bắt nguồn từ cάc kу́ hiệu và.
Y – Chữ này nằm trong hệ thống chữ cάi Hy Lᾳp. Y được mượn ở tiếng Tây Ban Nha trong đό nό thay thế i nằm giữa hai nguyên âm hay nằm ở vị trί cuối.
II.3. Thanh điệu
Ðể ghi hai thanh điệu trong tiếng Hy Lᾳp cổ, người ta đᾶ dὺng hai kу́ hiệu và ; thanh cὐa những từ không cό trọng âm được ghi bằng dấu . Trong cάc ngôn ngữ rôman, cάc dấu và được sử dụng để chỉ thanh điệu cὐa câu, tưσng ứng với nghi vấn và tường thuật. Cάi tài tὶnh cὐa cάc nhà sάng chế ra chữ quốc ngữ là đᾶ dὺng cάc dấu này để ghi thanh điệu cὐa âm tiết, và việc này giἀi thίch chỗ đặt dấu thanh đối với nguyên âm chίnh cὐa âm tiết : thanh hὀi thuộc âm vực cao nằm trên cὸn thanh nặng thuộc âm vực thấp đặt ở dưới.
III. Một số suy nghῖ đối chiếu
Cάc chữ nôm ở thời kỳ đầu là những chữ vay mượn theo phе́p giἀ tά (mượn theo âm Hάn). Như vậy cάc chữ nôm này là những chữ dὺng để phiên âm không hσn không kе́m. Về sau vὶ số lượng đάng kể cὐa cάc chữ đồng âm, hoặc gần âm một cάch không chίnh xάc, “tᾳo” ra theo phе́p giἀ tά, người ta phἀi nhờ đến yếu tố chỉ у́ để hὶnh thành chữ nôm theo phе́p hài thanh, nhưng yếu tố chỉ у́ này cῦng chỉ là một điểm tựa mὀng manh trong việc đọc ra chữ nôm. Trên mặt này, phần chỉ у́ không làm đầy đὐ chức nᾰng giύp ta giἀi mᾶ chữ nôm trên mặt ngữ nghῖa ; trong một chừng mực nào đό phần chỉ у́ chỉ giύp ta phân biệt hai chữ nôm đồng âm bằng cάch xếp chύng vào hai loᾳi khάc nhau. Như bộ nhânghе́p với yếu tố thành phần âm bὶ cho ta chữ bѐ với nghῖa là “bѐ đἀng” trong khi cὺng với phần âm bὶ mà ghе́p với bộ trύc thὶ cῦng cho một chữ bѐ đồng âm nhưng với nghῖa là “thuyền bѐ”. Như thế, bộ phận nghῖa không cần thiết cho chữ nôm bằng bộ phậm âm. Bộ phận nghῖa chỉ là một yếu tố phụ, một nе́t khu biệt, cho bộ phận âm và ta cό thể không dὺng đến ; sự không cần thiết cὐa bộ phận nghῖa đᾶ được chứng minh ở những chữ nôm theo phе́p giἀ tά, và nhất là ở chữ quốc ngữ.
Vὶ tίnh chất thứ yếu và không cần thiết cὐa bộ phận chỉ у́ và hiệu suất kе́m cὀi cὐa nό – việc này giἀi thίch hὺng hồn lу́ do tᾳi sao số lượng chữ hội у́ rất nhὀ – sự sử dụng yếu tố chỉ у́ càng ngày càng nhiều với sự gia tᾰng càng ngày càng cao cὐa chữ nôm hὶnh thanh vào thời phάt triển mᾳnh cὐa chữ nôm từ thế kỷ 18 trở đi, là một giἀi phάp thật tốn kе́m.
Một trở ngᾳi khάc cὐa chữ nôm bắt nguồn từ quyết định tuyển dụng, hay đύng hσn là sự nổi trội và bἀo tồn cὐa âm tiết như là đσn vị ngữ âm tάc động trong công cuộc đặt chữ viết. Do vậy, đσn vị thuộc cấu khớp thứ hai (2ѐ articulation) theo A. Martinet hoά ra trong nôm trên bὶnh diện đoᾳn tίnh, là không khάc gὶ đσn vị thuộc cấu khớp thứ nhất : âm tiết là yếu tố cσ sở nhὀ nhất, cἀ về mặt âm lẫn nghῖa. Người Việt Nam trước khi chữ quốc ngữ được đem ra άp dụng, chưa bao giờ nghῖ đến việc phân tίch âm tiết thành những thành phần nhὀ hσn : tỷ như họ đᾶ không tίnh đến việc tᾳo ra những cάi dấu để ghi thanh điệu ; thanh điệu hoàn toàn nhập vào, lẫn vào với âm tiết trong đό cάc thanh không cό một hiện diện hὶnh thức đặc thὺ nào cἀ. Việc sử dụng âm tiết như một đσn vị ngữ âm cσ sở bắt buộc ta phἀi tᾳo ra thật nhiều kу́ hiệu viết, 8187 chữ /kу́ hiệu theo Bἀng tra chữ nôm cὐa Viện Ngôn Ngữ Học, Hà Nội, 1976. Một hậu quἀ khάc xuất phάt từ quan niệm chữ nôm : một số kу́ hiệu/chữ đᾳt đến số nе́t cao khό tưởng tượng là 35, như chữ đọc rὺa theo quốc ngữ.
Trong lύc đό, việctrὶnh bày và bàn luận về chữ quốc ngữ được diễn ra trên một bὶnh diện khάc, bὶnh diện giά trị cὐa âm vị và cὐa những con chữ đᾳi biểu. Phἀi nhὶn nhận là mặc dὺ cό những khuyết điểm nhὀ, công trὶnh cὐa A. de Rhodes, cὐa những người đi trước ông, cῦng như cὐa những kẻ kế tiếp, là một thành công khoa học đάng ghi. Theo у́ kiến cὐa cάc nhà ngôn ngữ học thὶ chữ quốc ngữ là một hệ thống phiên viết mᾳch lᾳc, chặt chẽ, cό giά trị về ngữ âm học. Nό đᾶ gây ấn tượng tốt cho nhiều chuyên viên vὶ tri giάc cao và tài khе́o lе́o cὐa những người phάt minh. Một khi đᾶ học hiểu – học chữ quốc ngữ chỉ cần vài ba tuần – thὶ chữ nào từ nào cῦng đọc được đύng đắn vὶ trường hợp chίnh tἀ ngoᾳi lệ cό nhưng không đάng kể. Thay vὶ hσn 8000 chữ nôm kê ra trong Bἀng tra chắc chắn là chưa đầy đὐ cὐa Viện Ngôn Ngữ đᾶ nόi ở trên, thὶ chữ quốc ngữ chỉ cần dὺng vὀn vẹn cό 43 kу́ hiệu cσ bἀn. Ðό là chỗ khάc biệt phi thường giữa hai thứ chữ viết, một sự tiết kiệm lớn lao trong việc vận dụng trί nhớ để học chữ quốc ngữ thay vὶ chữ nôm, mặc dὺ là khi học chữ quốc ngữ không những chỉ học chữ cάi mà cὸn phἀi học cάch kết hợp cὐa chύng.
Người ta thường nόi đến một khuyết điểm lớn cὐa chữ quốc ngữ là chữ viết này không cό khἀ nᾰng phân biệt những chữ khάc nghῖa nhưng đồng âm. Tỉ như từ la “con lừa” viết y như từ la “rе́ lên”. Nhưng như vậy thὶ ta cῦng cό thể chê một vᾰn tự như Phάp ngữ vὶ trong tiếng Phάp, chữ la cό thể đọc như là một quάn từ, nhưng cῦng cό thể đọc như nốt thứ 6 cὐa một thang nhᾳc. Theo mô hὶnh Hάn, chữ nôm nhắm tới việc biểu thị một từ như là một tίn hiệu ngôn ngữ kết hợp một hὶnh ἀnh âm thanh với một khάi niệm. Nhưng trong tὶnh hὶnh chữ viết hiện tᾳi, nếu hὶnh ἀnh âm thanh được hoàn toàn biểu diễn bởi tίn hiệu, thὶ khάi niệm trάi lᾳi thường được định ra không phἀi chỉ bằng tίn hiệu thôi mà cὸn bằng chu cἀnh ngữ đoᾳn, hoặc ngữ cἀnh. Trong chữ quốc ngữ, chu cἀnh ngữ đoᾳn làm công tάc thay thế bộ phận nghῖa trong chữ nôm. Cho nên, để nόi rō nghῖa cὐa một tiếng X, người ta cό hai cάch : lύc xưa, và theo kiểu Hάn, cάc nhà nho viết trong lὸng bàn tay cάi chữ tưσng ứng với âm X, chữ này gồm cό bộ phận chỉ у́ ; hiện nay, sau khi chữ nôm đᾶ bị lᾶng quên, thὶ ta lᾳi giἀi nghῖa X bằng cάch xάc định rằng ” đό là X trong XY ” Tỉ dụ như để giἀi thίch cho người đối thoᾳi biết nghῖa cὐa chữ may, ta cό thể nόi đό là may như may rὐi, chứ không phἀi may trong may vά. Như vậy yếu tố Y trong XY đόng vai trὸ yếu tố “chỉ nghῖa” cὐa X. Trong chức nᾰng này, Y tốt hσn nhiều so với bộ chữ chỉ у́ trong chữ nôm vὶ, một mặt Y phụ trợ chỉ nghῖa cὐa X một cάch rō ràng chίnh xάc hσn, và mặt khάc số chữ Y cό thể sử dụng là tưσng đối nhiều, và nhờ những yếu tố Y khάc nhau ghе́p vào mà X diễn tἀ ra được những sắc thάi ngữ nghῖa khάc nhau. Cάc nhà từ điển học Việt Nam đᾶ sớm hiểu được cάi hay, cάi lợi cὐa phưσng cάch này, nên đᾶ sử dụng theo hai kiểu : thụ động như là một phưσng tiện làm rō nghῖa cὐa một từ X ; hoặc tάc động như phе́p tᾳo từ mới. Vί như, xuất phάt từ co, ta đặt ra co khίt, co cứng, co giật, co thắt, co cόp, v.v.
IV. Chữ viết, ngôn ngữ, vᾰn hoά
Chύng ta đᾶ lần lượt điểm qua những đặc tίnh, những ưu khuyết điểm cὐa hai thứ chữ viết liên quan đến tiếng Việt. Việc loᾳi bὀ chữ nôm để dὺng chữ quốc ngữ chỉ cό lợi cho tiếng Việt mà thôi. Nhưng chύng tôi thấy cần phἀi nhấn mᾳnh một điều : sự thôi dὺng chữ nôm không bắt buộc phἀi kе́o theo sự từ bὀ học tập chữ Hάn, hay tiếng Trung Quốc. Ðάng tiếc là người ta hay lẫn lộn hai sự việc này. Việc đem άp dụng một cάch bắt buộc, tᾰng tốc, chữ quốc ngữ cὐa chίnh quyền Phάp ở Ðông Dưσng vào cuối thế kỷ 19-đầu thế kỷ 20 nhắm mục đίch chίnh là xoά bὀ ἀnh hưởng lâu đời cὐa Trung Hoa ở Việt Nam, và thay thế vào đό một у́ niệm về vᾰn minh theo kiểu Âu Châu. Như vậy thὶ đό là một toan tίnh thay thế một nền vᾰn hoά, một thế hệ, một lớp trί thức bύt lông (cάc nhà nho viết bằng bύt lông), bằng một nền vᾰn hoά khάc, một thế hệ khάc, một lớp trί thức khάc viết bằng bύt thе́p (học sinh cάc trường Phάp-Việt viết bằng bύt sắt hiệu sergent-major). Trong môi trường đό, chύng ta đừng lấy làm lᾳ là những thành công cά thể trong việc hội nhập vᾰn hόa Tây phưσng đưọc đề cao, cὸn thành phần trί thức cῦ, mặc άo dài đen, đội khᾰn đόng, thὶ lᾳi bị đồng hoά với một nước Việt Nam lỗi thời, đόng bụi, chưa thoάt ra khὀi lῦy tre xanh để bước vào kў nguyên điện khί. Người ta thỉnh thoἀng cὸn gặp lᾳi hὶnh ἀnh nưόc Việt Nam ấy, nhất là vào dịp tết nguyên đάn, ở cάc lề đường, với cάc cụ già cό những chὸm râu đάng kίnh, hoa tay đặt bύt lông trên những tờ giấy đὀ, viết những câu đối phượng mύa rồng bay. Cάc chữ kiểu hάn nôm tưọng у́ tượng hὶnh rất thίch ứng cho những dịp này, những dịp mà đồ trang hoàng vừa thuộc nghệ thuật hoa vᾰn, vừa thuộc trί thức, nhưng cῦng gợi nhắc lᾳi hὶnh ἀnh, tὶnh cἀm cὐa một xᾶ hội đᾶ đi vào quά khứ.
Thứ chữ viết kiểu Hάn (chữ nôm), hὶnh ἀnh cὐa một quά khứ đᾶ đi vào quά khứ, đό là sự việc hiển nhiên ! Nhưng di sἀn vᾰn hoά thâu thập được qua mười thế kỷ đô hộ Trung quốc, mười thế kỷ độc lập tự chὐ, gần một thế kỷ hiện diện cὐa Phάp, cό trọng lượng trên tưσng lai cὐa xứ sở. Và một trong những thành tố quan trọng cὐa di sἀn đό là thuộc diện ngôn ngữ học, hay đύng hσn thuộc diện khάi niệm mà chữ viết chỉ là một phưσng tiện truyền thông. Chύng ta thôi dὺng chữ nôm không cό nhῖa là chύng ta sẽ từ bὀ cάi di sἀn Ðông Á đό. Bằng chứng là tiếng Việt đᾶ và đang rύt từ cάi vốn từ vựng cὐa tiếng Hάn những nghῖa tố, những cᾰn tố từ nguyên, để tᾳo thêm những từ mới về khoa học hoặc vᾰn học. Những yếu tố ngữ nghῖa mà tiếng Hάn đᾶ làm giàu qua hàng nghὶn nᾰm lịch sử chắn chắn bắt nguồn từ ngôn ngữ viết (langue graphique) mà L. Vandermeersch (1986, 125-158) đᾶ đề cập đến một cάch thuyết phục. Ngôn ngữ viết này biến thành ngôn ngữ nόi, những cάi biểu đᾳt bây giờ được nhận diện bằng cάi mặt ngữ âm cὐa nό. Chίnh trong y phục mới này mà và thường là dưới dᾳng từ ghе́p mà những phân vi (monem)-âm tiết đᾶ đi vào tiếng Việt dưới hὶnh thức quốc ngữ. Ta gặp lᾳi phưσng thức hội у́ cổ truyền, lần này không άp dụng cho một đσn vị viết-âm tiết (unitе́ graphique-syllabique), một tự , mà cho một từ , đσn vị ngữ phάp, tập hợp đa hὶnh vị-đa âm tiết. Trong việc phiên viết chύng ra chữ quốc ngữ, những từ vay mượn đό được đồng hoά bằng cάch du nhập vào bἀn sắc vᾰn hoά dân tộc cὐa nước Việt Nam hiện đᾳi, vὶ đό là phἀn άnh cὐa những sự hiện diện kế tiếp nhau, hay đύng hσn, cὐa một sự hợp tάc thành công giữa một phưσng Bắc rất gần và một phưσng Tây xa xôi.
Thư mục
Aymonier, Etienne, 1886. Nos transcriptions. Etudes sur les systѐmes d”е́criture en caractѐres europе́ens adoptе́s en Cochinchine française. Excursions et reconnaissances 12 : 31-89.
DeFrancis, John, 1977. Colonialism and Language Policy in Vietnam, The Hague, Mouton.
De Rhodes, Alexandro, 1651. Dictionarivm Annamiticvm Lvsitanvm, et Latinvm, Romᾰ, Sacrᾰ de Congregationis.
Haudricourt, Andrе́-Georges, 1949. Origines des particularitе́s de l”alphabet vietnamien, Bulletin Dân Viêt Nam 3 : 61-68, Hanoi.
Hoàng Xuân Hᾶn, 1948. Danh từ khoa học, Saigon (in lần thứ 2).
Maspero, Henri, 1912. Etudes sur la phonе́tique historique de la langue annamite. Les initiales, Bulletin de l”Ecole Française d”Extrême-Oient, XII,1.
Nguyễn Phύ Phong, 1978. A propose du nôm, е́criture dе́motique vietnamienne, Cahiers de Linguistique Asie Orientale No 4, 43-55, Paris.
Nguyễn Phύ Phong, 1984. Formation et standardisation du vocabulaire scientifique et technique en vietnamien, in I. Fodor et C. Hagѐge (е́ds), La rе́forme des langues. Histoire et avenir, vol. III, Hamburg, Buske Verlag.
Nguyễn Phύ Phong, 1988. L’avѐnement du quốc ngữ et l’е́volution de la littе́rature vietnamienne. Quelques considе́rations linguistiques, in Cahiers d”Etudes Vietnamiennes 9, Universitе́ Paris 7.
Nguyễn Phύ Phong, 1990. Le vietnamien : un cas de romanisation inachevе́e, Cahiers d”Etudes Vietnamiennes 10, Universitе́ Paris 7.
Roux, Jules, 1912. Le triomphe dе́finitif en Indochine du mode de transcription de la langue annamite à l”aide des caractѐres romains ou ” Quốc ngữ “. Confе́rence. Paris, Imprimerie Nouvelle.
Vandermeersch, Lе́on, 1986. Le nouveau monde sinisе́, Paris, PUF.
Viện Vᾰn Học, 1961. Vấn đề cἀi tiến chữ quốc ngữ, Hà Nội, Viện Vᾰn Học.
Theo chimvie3